Quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc tổ chức kế toán tại các đơn vị hạch toán phụ thuộc được quy định ra sao? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Kim Phượng, hiện đang sinh sống và học tập tại TP. Hồ Chí Minh. Trong quá trình học tập, tôi được phân công nghiên cứu về chế độ kế toán của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tôi muốn hỏi
nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường trong phạm vi quản lý nhà nước của Tổng cục, Cục.
2. Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
3. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo phân công của Tổng cục trưởng, Cục trưởng; kiến nghị cấp có thẩm quyền
Báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, hiện tôi đang công tác tại Cục đầu tư nước ngoài Tp. Công việc của tôi trước đây thì ít liên quan tới các quy định pháp luật nhưng gần đây tôi được chuyển sang công tác theo dõi, kiểm tra và đánh giá đầu tư đối với
Theo dõi theo chuyên đề của Cơ quan nhà nước đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài được quy định như thế nào? Tôi hiện đang là một kỹ sư xây dựng ở Quận 2, Tp.HCM. Gần đây công ty tôi có liên doanh hợp tác trong một dự án đối với đối tác là doanh nghiệp nước ngoài. Do một số yêu cầu công việc nên tôi cũng có nghiên cứu các vấn đề pháp lý liên
Để chuyển mục đích sử dụng đất, giao đất không thông qua đấu giá. Theo quy định của pháp luật thì Phòng tài nguyên môi trường tiếp nhận hồ sơ, thẩm định nhu cầu sử dụng đất, hướng dẫn hộ gia đình thực hiện nghĩa vụ tài chính. Xin hỏi đơn vị Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hay phòng tài nguyên môi trường chuyển thông tin địa chính cho cơ
dục thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
b) Chỉ đạo Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo kiện toàn tổ chức thanh tra giáo dục; bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng ngạch, chuyển ngạch thanh tra viên của Thanh tra Sở theo thẩm quyền; quyết định việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra và chế độ chính sách đối với người làm công tác
Nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ Pháp chế - Thanh tra, Ban Tôn giáo Chính phủ về việc thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực tôn giáo được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Lan, địa chỉ mail nguyenlan****@gmail.com hỏi: Em rất quan tâm tới các hoạt động về tôn giáo và cũng có nghiên cứu một số các quy định pháp luật liên quan tới tôn giáo. Em biết
ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, theo dõi; được áp dụng chế độ, chính sách đãi ngộ đặc thù theo quy định của pháp luật;
Văn phòng Chính phủ được đề nghị điều động, luân chuyển, biệt phái công chức ở các bộ, ngành, cơ quan, địa phương về làm việc tại Văn phòng Chính phủ và từ Văn phòng Chính phủ đến làm việc tại các bộ, ngành, cơ quan, địa
phân công.
3. Số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan thuộc Chính phủ không quá 04 người.
Trong trường hợp do sáp nhập cơ quan thuộc Chính phủ hoặc do yêu cầu điều động, luân chuyển của cơ quan có thẩm quyền, số lượng cấp phó có thể nhiều hơn nhưng không quá 05 người và do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
4. Người đứng đầu
.
5. Các kết luận, kiến nghị của các cơ quan chức năng đối với công tác cải cách thủ tục hành chính, thanh tra, kiểm toán, giải quyết khiếu nại tố cáo, thực hành Tiết kiệm, chống lãng phí, phòng chống tham nhũng khi tổ chức thực hiện thu chi NSNN; tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, chống thất thu ngân sách, chống chuyển giá, thu hồi nợ thuế
lãnh về số tiền phải nộp để thực hiện quyết định xử phạt của cơ quan hải quan hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Đối với hàng hóa phải kiểm tra, phân tích, giám định để xác định có đủ điều kiện được xuất khẩu, nhập khẩu, cơ quan hải quan chỉ thực hiện thông quan hàng hóa sau khi xác định hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở kết luận
khác của Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Ủy ban nhân dân; báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân khi được yêu cầu.
Ủy viên Ủy ban nhân dân là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quản lý nhà nước cấp trên về ngành, lĩnh vực.
2. Tham dự đầy đủ
luận và quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật.
2. Thường trực Hội đồng nhân dân họp thường kỳ mỗi tháng một lần. Khi xét thấy cần thiết, Thường trực Hội đồng nhân dân có thể họp đột xuất theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng nhân dân. Phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân phải có ít nhất hai phần ba
.
2. Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y thực hiện kiểm tra, giám sát yêu cầu vệ sinh thú y đối với các đối tượng có trong Danh mục đối tượng thuộc diện phải kiểm tra vệ sinh thú y; phân tích nguy cơ, truy xuất nguồn gốc đối với động vật, sản phẩm động vật.
3. Nội dung kiểm tra vệ sinh thú y:
a) Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện yêu cầu vệ
Chồng tôi đã ký giả chữ ký của tôi để làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác (diện tích đất chuyển nhượng đã được sang tên cho người mua cùng năm). Xin hỏi nay tôi có quyền nộp đơn đến toà án yêu cầu tuyên huỷ hợp đồng chuyển nhượng không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn! Thanh Hằng
, ngoài việc đăng, phát lời cải chính, xin lỗi còn phải gỡ bỏ ngay thông tin sai sự thật đã đăng, phát nhưng phải lưu giữ nội dung thông tin trên máy chủ để phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 52 của Luật này.
2. Khi có văn bản kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về vụ việc mà báo chí đã đăng, phát là
dưỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức.
2. Kết quả đánh giá, phân loại cán bộ, công chức được sử dụng theo quy định tại Khoản 3 Điều 29 và Khoản 3 Điều 58 Luật Cán bộ, công chức
khác của pháp luật có liên quan.
+ Tổ chức theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước.
+ Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan khác của Nhà nước có thẩm quyền xem xét, xử lý những vụ việc có dấu hiệu của tội phạm, vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân đã được phát
Việc luân chuyển Thẩm phán được quy định thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật của ĐH Đà Lạt, vì mới học năm nhất nên có nhiều vấn đề em chưa được học và hướng dẫn. Em có tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân các cấp, nhưng có vài điều chưa được rõ. Anh chị cho em hỏi: Việc luân chuyển Thẩm phán được quy định thế
theo pháp luật;
b) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức vụ trong Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và tương đương, trừ Thẩm phán, Phó Chánh án;
c) Quyết định điều động, luân chuyển, biệt phái Thẩm phán theo quy định tại khoản 3 Điều 78, khoản 3 Điều 79 và