đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của luật này.
Điều 119 nói trên quy định người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, đó là:
1. Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ
Tôi đã ly hôn với chồng được 4 năm. Khi ly hôn, tòa án quyết định cho tôi được nuôi con và bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mỗi tháng một lần với số tiền 800 nghìn đồng. Nhưng bố cháu chỉ cấp dưỡng được 1 năm, còn 3 năm gần đây thì bố cháu không cấp dưỡng để tôi nuôi cháu. Tôi đã nhiều lần gọi điện, tìm gặp yêu cầu anh đưa tiền cấp dưỡng
Tôi và chồng cũ tôi đã ly hôn được 2 năm và được 01 đứa con 5 tuổi. Tòa đã quyết định cho tôi được trực tiếp nuôi con. Năm đầu ly hôn, anh ta thực hiện cấp dưỡng cho con. Nhưng sang năm thứ hai ly hôn đến nayanh ta không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nữa. Cho tôi hỏi trường hợp chồng cũ tôi không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ bị xử lý như thế
có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm
Tôi có sinh con với một người Việt mang quốc tịch Mỹ, chúng tôi chưa đăng ký kết hôn. Con tôi năm nay đã 7 tuổi nhưng nhiều năm qua cha của bé chỉ thỉnh thoảng mới có trách nhiêm với bé. Tôi không có công ăn việc làm ổn định nhưng cũng vẫn cố gắng một mình nuôi con. Nhưng nay con tôi sức khoẻ yếu, hay ốm đau, tôi không còn đủ khả năng để một
Con trai tôi sinh năm 1996, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết. Sau khi vụ án xảy ra gia đình bị cáo cũng không đến hỏi thăm gia đình tôi. Xin hỏi: 1. Những người đã hại chết con trai tôi sẽ bị xử lý như thế nào? L. và hai người bạn của L. đã từng có tiền án. 2. Tôi đã gửi đơn tố cáo, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa
Thời gian gần đây liên tiếp xảy ra những vụ trọng án kinh hoàng mà nghi phạm là những người tâm thần. Ở góc độ pháp lý, việc người tâm thần phạm tội được giải quyết như thế nào?
Do mâu thuẫn, tôi bị gia đình hàng xóm đánh phải nằm viện, thương tích 10%. Hiện nay, người đánh tôi chưa bị xử lý gì và cũng không có lời hỏi thăm đối với gia đình. Tôi nghe thông tin thì thương tích như vậy không phải xử lý hình sự. Như vậy, xin hỏi luật gia, luật quy định về vấn đề này như thế nào, người đánh tôi có bị xử lý không, lý do?
phạm pháp, tùy vào tính chất mức độ của hành vi và hậu quả do hành vi để lại mà bạn có thể bị xử lý hành chính hoặc hình sự.
2. Người tấn công, gây thương tích cho bạn và người nhà của bạn có thể bị xử lý về tội cố ý gây thương tích theo quy định tại Điều 104 BLHS hoặc tội gây rối trật tự công cộng theo quy định tại Điều 245 BLHS. Hành vi phá
là tràng khí màng phổi tràng máu màng phổi . vết thương thấu ngực . và e đã viet đơn yêu cầu truy tố hs . và e đã được đi giám định .với tỷ lệ thương tật em chưa bjx bao nhiu. Nhưng kết quả giám định y khoa nói se gởi về CQDT . nhưng e biết gia đình đó có lo lót cho phia điều tra. Trước khi đưa giấy e đi giám định . điều tra viên có hỏi e. Có thấy
Tôi bị người ta đánh gây thương tích trên đầu và mặt, hiện tại tình trạng sức khoẻ không ổn định, tôi phải làm đơn như thế nào để kiện người cố ý gây thương tích cho tôi?
Cha tôi và ông hàng xóm có tranh cãi với nhau. Ông hàng xóm chém cha tôi từ phía sau trúng ngay trên đầu, phải nhập viện khâu 8 mũi. Tôi phải làm đơn như thế nào để khởi kiện ông hàng xóm. Mong nhận được tư vấn!
Căn cứ Điều 17 Nghị định số 54/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa (Nghị định 54), hành vi vi phạm quy định về chất lượng sản phẩm, hàng hóa lưu thông trên thị trường sẽ bị xử phạt như sau: Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi
Gia đình em hiện tại đang tranh chấp đất với một gia đình khác. Trong lúc 2 nhà đang cãi nhau thì gia đình tranh chấp với nhà em đã chém ba của em vào tay. Ba của em nhập viện và bác sĩ chẩn đoán ba em bị vết thương đứt khối cơ phía trong cẳng tay trái và mẻ xương trụ trái. Gia đình em muốn kiện gia đình đó thì có được không? Với chẩn đoán các
Trên thực tế đã xảy ra không ít trường hợp vì lợi nhuận mà có các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Vậy, quy định cụ thể của pháp luật về vấn đề này như thế nào?
Công an xã triệu tập và tạm giữ. Theo thông tin mà Công an xã cung cấp thì gia đình ông B yêu cầu khởi tố và bắt gia đình em bồi thường 30 triệu đồng vì vợ của B bị thiệt hại 13% sức khỏe (gia đình em không được thấy giấy chứng nhận thiệt hại sức khỏe đó). Do không hiểu biết về luật pháp nên gia đình em không làm gì hết. Đến ngày 31/12/2014, vụ việc
A và B cùng đánh C. A xông vào đánh trước và đánh vào sống mũi của C làm C ngã. Sau đó, B đánh tiếp vào sống mũi của C. Kết quả giám định tỷ lệ thương tật của C là 13%. Trường hợp này A và B sẽ bị xử lý thế nào?
ngăn, nên không đâm được). Sau đó thì công an xã đến lập biên bản; đồng thời gia đình tôi cũng báo công an huyện để xử lý. Công an huyện đưa em tôi đi giám định sức khỏe, kết quả giám định sức khỏe không xác định được tỷ lệ thương tật. Ngày 5/10/2010 Công an huyên lập biên bản phạt hành chính tên A 500.000 đồng như thế có đúng không (A sinh năm 1992