thời gian 60 ngày, tiền lương vẫn giữ nguyên. Sau khi nhận quyết định trên, 25 công nhân phản đối và cho rằng công ty vi phạm hợp đồng lao động (HÐLÐ) đã ký với họ. Ðể đảm bảo quyền lợi của hai bên, phù hợp với quy định của pháp luật, mong luật sư tư vấn cho công ty chúng tôi biết công ty làm như vậy đúng hay không? Nếu không đúng thì làm như thế nào
Tôi là công dân Việt Nam và bạn trai tôi là người Nhật, tôi muốn hỏi về thủ tục đăng kí kết hôn ở Việt Nam thế nào? Chúng tôi cần phải làm những gì? Xin cảm ơn!
Nam cư trú ở trong nước), Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế như Giấy thông hành hoặc Thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài);
đ) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú (đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong nước), Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú hoặc Chứng nhận tạm trú (đối với người nước ngoài
Tôi là người Việt Nam vừa sang Mỹ định cư được 2 tháng. Hiện tại tôi đã có thẻ xanh. Vậy nay tôi muốn về Việt Nam để làm giấy đăng ký kết hôn với bạn gái ở Việt Nam thì cần những giấy tờ gì?
Hoài và Thương kết hôn đến nay đã gần 10 năm nhưng cuộc sống gia đình lúc nào cũng lâm vào cảnh thiếu thốn đủ đường do cả hai đều không có công ăn việc làm, Thương lại luôn ốm đau bệnh tật. Thời gian gần đây Hoài quen và “qua lại” thường xuyên với chị P nên cuộc sống gia đình giữa Hoài và Thương càng trở lên ngột ngạt. Vừa ở chỗ chị P về, nhìn
giải quyết, hỗ trợ và tư vấn giúp đỡ các nạn nhận của hành vi bạo lực gia đình. Vì thế , em gái bạn có thể tự mình khiếu nại hay tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Uỷ ban nhân dân hay Công an để yêu cầu những cơ quan này xử lý đối với hành vi vi phạm bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền cũng như lợi ích hợp pháp khác của mình. Bên cạnh
trước). Khi tôi đến lấy hồ sơ thì không được trả chứng chỉ nói trên vì phía công ty giải thích là Quy chế đào tạo của công ty quy định: 1. Người lao động được công ty cử đi đào tạo bằng kinh phí của công ty phải bồi hoàn kinh phí đào tạo theo thời gian còn lại nếu làm việc sau khi hoàn thành khóa học (tính từ ngày tốt nghiệp) chưa đủ 60 tháng; 2
Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực
với một trong những hành vi sau đây: a) Sử dụng các công cụ, phương tiện hoặc các vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình; b) Không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chấn thương do hành vi bạo lực gia đình, trừ
mình, tôi xin có một số góp ý như sau:
Trước hết để tránh trường hợp hành vi bạo lực của người chồng càng trở nên nghiêm trọng hơn, bạn nên chủ động trình báo với cơ quan công an gần nhất hoặc UBND cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi bạn cư trú hoặc nơi có hành vi bạo lực xảy ra để các cơ quan này có biện pháp bảo vệ và hỗ trợ bạn
Tôi xin trình bày sự việc chi tiết như sau: - Vào tháng 9 năm 2010 tôi được nhận vào làm việc ở công ty cswind viet nam, đến tháng 2 năm 2013 thì do nhu cầu công việc nên công ty cử 20 người đi học nghề và trước khi đi thì ông xếp có bắt ký vào 2 bản cam kết. 01 bản tiếng anh và 01 bản tiếng việt (tất cả mọi người đều giống nhau), nhưng sau khi
Vợ chồng tôi lấy nhau từ năm 2005 và có với nhau 2 đứa con, cháu lớn 7 tuổi, cháu nhỏ 3 tuổi. Trong quá trình chung sống có tạo lập được một căn nhà tại phường Tân Đông Hiệp. Do mâu thuẫn trong gia đình, đồng thời chồng tôi nghe lời mẹ chồng nên đã nhiều lần đánh đập tôi và đuổi tôi ra khỏi nhà. Hiện tôi đã dọn ra thuê nhà trọ ở được 3 tháng và
Chồng tôi thường xuyên cấm tôi quan hệ, giao tiếp với bạn bè. Ảnh có nhiều mối quan hệ, đi nhậu nhẹt ngày này sang ngày khác, nhưng tôi đi đâu đều phải xin phép ảnh. Nếu tôi tự ý đi đâu là ảnh nghi ngờ, bắt đầu giở trò đập phá đồ đạc, hành hạ con cái. Mới đây, bạn bè tôi đến nhà chơi, ảnh đi đâu về không nói năng gì, liền tát tôi hai cái bảo tụ
Em đã tốt nghiệp cấp 3, đã từng học cao đẳng tôn đức thắng nhưng đã nghỉ giữa chừng, đã từng học anh văn dự bị của trường quốc tế RMIT nhưng đã nghỉ giữa chừng Hôm nay em có giấy mời lên UBND làm hồ sơ nghĩa vụ quân sự Khi lên, em có hỏi chỉ huy trưởng phường đội Bình Thuận, quận 7 rằng "bây giờ nếu em học nghề thì có được hoãn nghĩa vụ quân sự
Đẳng Nghề không phải là trường em đăng ký tham gia trực tiếp thi, và xã đã có kế hoạch cho em nhập ngũ lần này (30 tháng 8 sẽ xuất quân). Luật sư cho em hỏi như vậy có đúng không? Rất mong sớm nhận được sự hỗ trợ từ luật sư, Chân thành cảm ơn luật sư,
Xjn chào anh (chị) luật sư Em tên là Thanh Tùng. Em muốn hỏi anh (chị) về vấn đề xin giấy miễn nghĩa vụ quân sự. Hộ khẩu thường trú của em ở Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước. Nhưng hiện nay em đang tạm trú ở Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Vậy em có thể xin giấy miễn nghĩa vụ quân sự ở nơi đăng kí hộ khẩu tạm trú được không ạ? Mong
Hiện nay tôi ở cùng với ba mẹ đều đã về hưu (cả 2 người đều nhận lương hưu ở phường). Tôi đang làm cho một công ty liên doanh. Trong quá trình học đại học, tôi đã vay ngân hàng theo hình thức hỗ trợ của nhà nước, tổng cộng là 24 triệu, thời hạn trả là năm 2011, hàng tháng tôi vẫn phải trả lãi là 120.000 đồng. Vừa qua công ty có cử tôi đi đào
Trách nhiệm thực hiện của người lao động trong các trường hợp cụ thể như sau:
1.Đối với người lao động đang nghỉ việc:
a) Người lao động nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 mục IV Thông tư 24/2007/TT-BLĐTBXH cho đơn vị quản lý cuối cùng nơi người lao động làm việc. Trường hợp đơn vị quản lý cuối cùng đã giải thể thì người lao động nộp hồ sơ cho
vậy tôi có được tính năm công tác liên tục trong thời gian tham gia nghĩa vụ quân sự không? 2. Về mức thu lãi chậm nộp BHXH. - Do điều kiên công tác thường xuyên đi xa nên cứ đúng 01 quý (3 tháng) tôi mới đóng tiền BHXH cho công ty, nên tôi phải chịu lãi xuất của số tiền chậm nộp. * Vậy lãi xuất tính như thế nào? là bao nhiêu phần trăm số tiền chậm