Điều 34, 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định thời gian và mức hưởng chế độ thai sản như sau: Lao động nữ sinh con hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 6 tháng gồm cả ngày nghỉ Lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần; Mức hưởng 1 tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 6 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai
Bạn đọc có số điện thoại 0967853xxx hỏi: Tôi có tổng cộng 26 năm 4 tháng đóng BHXH, năm nay 52 tuổi. Tôi đã từng bị bệnh lao. Tôi có được nghỉ hưởng lương hưu không?
Bố của bà Nguyễn Trần Ngọc Hân (tỉnh Long An) là giáo viên, năm nay 52 tuổi, đóng BHXH được 28 năm. Vì lý do sức khỏe, bố của bà muốn nghỉ hưu sớm. Bà Hân hỏi, thủ tục để xin nghỉ hưu trước tuổi và chế độ được hưởng sau khi nghỉ của bố bà như thế nào?
Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định: Lao động nữ sinh con hoặc NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng NLĐ nhận nuôi con nuôi. Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia BHXH thì cha được trợ cấp một lần bằng 2 lần mức lương cơ sở
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 31; Khoản 1 Điều 34 và Điểm a Khoản 1 Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, điều kiện hưởng chế độ thai sản của lao động nữ sinh con là phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con. Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 6 tháng trước khi nghỉ việc
Bạn đọc có số điện thoại 098***hỏi: Tôi 48 tuổi, có 20 năm làm công việc năng nhọc độc hại và đóng BHXH. Tôi có được giám định để hưởng lương hưu sớm không?
chuyên ngành bằng nhau thì người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức quyết định người trúng tuyển theo thứ tự ưu tiên như sau:
a) Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động;
b) Thương binh;
c) Người hưởng chính sách như thương binh;
d) Con liệt sĩ;
đ) Con thương binh;
e) Con của người hưởng chính sách
Tại Điều 32 Nghị định 31/2013/NĐ-CP quy định chế độ ưu đãi đối với thân nhân khi thương binh chết:
“1. Khi thương binh chết, người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi.
2. Thương binh suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 61% trở lên chết
Tiêu chuẩn về môi trường, khuôn viên và nhà ở đối với trung tâm bảo trợ xã hội quy định tại Điều 8 Thông tư 04/2011/TT-BLĐTBXH quy định tiêu chuẩn chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hội do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành cụ thể như sau:
1. Môi trường và khuôn viên của cơ sở bảo trợ xã hội bảo đảm các điều kiện sau:
a) Có ít nhất
Bạn T.T.T.T (Bình Thạnh - TP HCM) - Email: thuthuytran37@xxx phản ánh: Tôi đang mang thai được 22 tuần (hơn 5 tháng) và đã đóng BHXH tại công ty từ tháng 7.2016. Nay giám đốc công ty bắt tôi hết tháng này phải nghỉ việc. Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Bạn đọc số 075*** hỏi: Công ty tôi có lao động nữ đang làm công việc nặng nhọc chuẩn bị hết thời gian nghỉ thai sản và muốn xin làm tạp vụ khi đi làm trở lại. Việc tham gia BHXH cho người này thay đổi như thế nào?
Bạn đọc số 098*** hỏi: Công ty tôi có nữ lao động sinh con xong hiện sức khỏe của người này rất yếu. Trường hợp nếu lao động này bị chết thì chế độ thai sản (CĐTS) được giải quyết thế nào?
, nếu NLĐ (ở đây là cán bộ) có đủ 20 năm đóng BHXH - không yêu cầu liên tục - và đủ tuổi theo quy định (55 với nữ, 60 với nam hoặc 45 với nữ 50 với nam nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên) thì sẽ được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng - thời gian tham gia BHXH thường gắn liền với thời gian làm việc.
Nói cách khác là với những NLĐ như chị
Tôi nghỉ thai sản từ tháng 2/2016 đến tháng 8/2016, BHXH đã trả tiền chế độ thai sản 1 lần vào tháng 3/2016 theo mức lương cơ sở là 1.150.000 đồng, đến tháng 5/2016 mức lương cơ sở tăng lên 1.210.000 đồng. Xin hỏi, tôi có được truy lĩnh tiền chênh lệch giữa mức lương cơ sở cũ và mới không?
Bạn đọc số 077*** hỏi: Công ty tôi thành lập từ năm 2015, chỉ có 4 lao động nên chưa tham gia BHXH. Nay Công ty có phải truy đóng BHXH cho NLĐ không? Công ty muốn đóng BHXH cho một nhân viên nữ hiện đang có thai 2 tháng trên mức lương 10 triệu đồng, trong khi chỉ đóng BHXH cho giám đốc với mức lương 6 triệu đồng được không?
Tôi tên là Bùi Thị P., trú tại Thanh Xuân, Hà Nội. Một lần tình cờ phát hiện người phụ nữ lạ nhắn tin "tình cảm" với chồng, tôi đã đến gặp và nói chuyện với người đã nhắn tin cho chồng tôi. Qua vài lời thách thức tôi đã lao vào đánh người phụ nữ kia bằng tay không. Hậu quả khiến người phụ nữ kia bị thâm tím mặt. Người phụ nữ bị đánh đã làm đơn
Hoạt động Thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xã hội được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tại tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xã hội. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong
Bà Bóng (TP. Hồ Chí Minh) năm nay 44 tuổi, có 20 năm đóng BHXH, làm công nhân tại doanh nghiệp. Bà Bóng sinh con thứ nhất năm 2010 (nghỉ thai sản 5 tháng) và sinh con thứ 2 năm 2016 (nghỉ thai sản 6 tháng).
Bà Bóng hỏi, thời gian nghỉ thai sản có được tính là thời gian tham gia BHXH không, hay bị trừ đi? Bà có thể nghỉ hưu vào năm 2017
Điều 55 của Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động. Sau đó mỗi năm tăng thêm một tuổi cho đến năm 2020 trở đi, nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi thì mới đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao
Điều 6 Nghị định 45/2013/NĐ-CP, thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được coi là thời gian làm việc của người lao động để tính số ngày nghỉ hàng năm".
Căn cứ vào các quy định trên, nếu viên chức giáo viên nữ có thời gian nghỉ thai sản trong tháng 6, tháng 7 thì sẽ được cơ sở giáo dục bố trí tiếp thời