Em đã ký hợp đồng lao động 1 năm với Cty CP Đầu tư Giáo dục từ ngày 1.3.2014-1.3.2015. Nhưng đến 15h ngày 11.7, người quản lý có gọi em đến và chấm dứt hợp đồng mà không báo trước với em. Đến ngày 5.8, em lên để nhận lương thì người quản lý nói rằng em không làm hết trách nhiệm là bàn giao lại công việc, nên em chỉ nhận được lương của 10 ngày
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
;
+ Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại hoặc nhà ở tập thể;
+ Chấp hành hình phạt tù; chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, cơ sở cai nghiện ma tuý bắt buộc, quản chế.
- Các trường hợp bị hạn chế quyền tự do cư trú (trừ trường hợp đã được cơ quan áp dụng
- Năm học 2014-2015, tôi được hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS theo thời hạn làm việc 2 năm. Hợp đồng có hiệu lực kể từ 1/9/2014. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định số: 204/NĐ-CP, mã ngạch 15a201. Vậy 2 tháng nghỉ hè tôi có được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi hay không? – Ngô Văn Khánh (ngovankhanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tiểu học hưởng lương mã số 15.114. Từ 1/7/2008 đến nay tôi là giáo viên hợp đồng dài hạn, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được nâng bậc lương thường xuyên và các chế độ chính sách như một viên chức. Vậy trường hợp của tôi có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Hải Hà ([email protected]).
Năm 1979, mẹ của ông Nguyễn Ngọc Sơn (tỉnh Ninh Bình) bắt đầu làm giáo viên mẫu giáo của xã Yên Nhân, đến năm 1980 được cử đi học sư phạm mẫu giáo tỉnh Hà Nam Ninh (hệ chính quy 7+1). Năm 1987 mẹ ông làm Phó Trưởng ban phụ trách chuyên môn mẫu giáo xã Yên Nhân. Năm 1997 mẹ ông Sơn làm Trưởng ban chuyên trách mầm non xã Yên Đồng. Tháng 1
Em chuẩn bị kết hôn với một người Việt quốc tịch Đức là nữ. Xin hỏi thủ tục kết hôn như thế nào? Sau khi kết hôn, tôi có thể chuyển sang Đức để sinh sống không? Tôi có phải nộp bằng A1 tiếng Đức không? Nếu vào thời điểm nộp hồ sơ, tôi chưa có bằng thì tôi có thể nộp sau được không?
Tháng 9/2003 tôi là giáo viên hợp đồng của trường mầm non bán công (nay đã chuyển sang trường công lập). Hiện tôi đã vào biên chế chính thức của ngành Giáo dục và có trình độ trung cấp sư phạm mầm non. Xin được hỏi quá trình xếp lương và nâng lương của tôi được tính như thế nào? – Trương Quỳnh Anh (truongquynhanh***@gmail.com).
Cai nghiện ma túy và Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội Phước Bình). Các khoản hỗ trợ: Đối với người nghiện ma túy cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, tại cộng đồng được hỗ trợ một lần tiền thuốc điều trị cắt cơn nghiện ma túy mức 400.000 đồng/người/lần chấp hành quyết định; Đối với người nghiện ma túy cai nghiện ma túy bắt buộc tại cộng đồng
Tôi được biết vừa có văn bản hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; chế độ đối với người chưa thành niên, người tự nguyện chữa trị, cai nghiện tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội và tổ chức cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng. Vậy
) Đi làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân;
d) Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại hoặc nhà ở tập thể;
đ) Chấp hành hình phạt tù; chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, cơ sở cai nghiện ma tuý bắt buộc, quản chế.
Tại xã X, huyện Lộc Bình có một đối tượng tên là Hoàng Văn B, 28 tuổi, là đối tượng nghiện ma túy đã bị UBND xã X áp dụng biện pháp giáo dục tại xã từ tháng 6/2004. Hết thời hạn bị áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở, gần đây, B có biểu hiện tái nghiện, thường xuyên vắng nhà qua đêm và kết bạn với các đối tượng nghiện hút khác. Qua nắm tình
Em trai tôi là H, hiện ở ngõ 295 Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Ngày 26/8/2011, H lần đầu tiên sử dụng ma túy nơi công cộng bị công an phường Trương Định bắt và giải về đồn. Hôm sau em tôi được cho về nhà và đã tự nguyện cai nghiện tại nhà. Xin hỏi em tôi có phải đi cai nghiện tập trung hay không?
Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Duyên (TP. Hồ Chí Minh) và bà Trương Uyên (tỉnh Nghệ An) phản ánh, theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hàng tháng, giáo viên phải ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục của từng học sinh. Quy định này tạo áp lực, gây khó khăn cho giáo viên, đặc biệt là
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình em
còn là bố ngày xưa nữa. Không biết phải làm sao. Em nghĩ đến việc khai báo với công an phòng chống tệ nạn xã hội liệu có được không ạ. Và bố em có thể được đi cai nghiện bắt buộc không, và những điều gì sẽ xảy ra đối với bố em. Em muốn bố cai nghiện và hoàn toàn tách biệt với những người thường xuyên tiếp xúc vật tìm đến bố. Mong luật sư giải đáp
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình
Điều 194 quy định về áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên
đích mua bán hay sản xuất trái phép chất ma túy khác, nhưng chứng minh được là nhằm mục đích sử dụng trái phép chất ma túy, tuy đã được giáo dục nhiều lần và đã bị xử lý hành chính bằng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc thì phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng trái phép chất ma túy theo Điều 199 của BLHS.