chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn với người đang có chồng, có vợ;
+ Kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng
Theo Khoản 1 Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định các trường hợp được hưởng chế độ thai sản như sau:
- Lao động nữ mang thai;
- Lao động nữ sinh con;
- Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
- Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
- Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện
Em đang mang thai tháng thứ 6, vừa rồi do Covid-19 bên em đang tạm dừng đóng BHXH (quỹ hưu trí, tử tuất). Vậy việc doanh nghiệp tạm dừng đóng BHXH, có ảnh hưởng đến chế độ thai sản của nhân viên không?
Theo Điểm d Khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, một trong những hành vi bị cấm là:
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể
đang đi học tập trung từ 12 tháng trở lên, người đang biệt phái;
- Phụ nữ đang trong thời gian mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi;
- Nam giới đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi do vợ mất hoặc trong trường hợp khách quan khác.
Như vậy, khi thuộc vào 6 trường hợp trên thì công chức chưa thực hiện việc chuyển đổi vị trí công tác
Tôi xin hỏi trường hợp sau: Bà Vũ Thị Mai trước là thanh niên xung phong giờ bị liệt nửa người không đi lại, không giao tiếp, không vệ sinh tự chủ được... Chồng đã mất, bà có ba cô con gái đã lấy chồng xa. Tôi muốn hỏi trường hợp của bà có được hưởng trợ cấp nuôi dưỡng đối với người neo đơn không?
Theo Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh
Điều 9 Nghị định 140/2016/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 20/2019/NĐ-CP), khi đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở trong những trường hợp sau đây thì được miễn lệ phí trước bạ, cụ thể:
Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ
Theo Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh
chức quốc phòng trong quá trình xem xét xử lý kỷ luật; không áp dụng các hình thức kỷ luật khác thay cho hình thức kỷ luật được pháp luật quy định.
- Không áp dụng hình thức kỷ luật tước danh hiệu quân nhân và buộc thôi việc đối với nữ quân nhân, công chức, công nhân và viên chức quốc phòng khi mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Cho hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành, tước danh hiệu quân nhân và buộc thôi việc không được áp dụng đối với những đối tượng nào trong Bộ Quốc phòng? Mong sớm nhận được giải đáp, xin cảm ơn!
Khoản 1 Điều 6 Nghị định 16/2020/NĐ-CP quy định những trường hợp chưa xem xét kỷ luật, bao gồm:
- Trong thời gian nghỉ phép hằng năm, nghỉ theo chế độ;
- Trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ sở quân y hoặc cơ sở y tế;
- Trong thời gian hưởng chế độ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng;
- Đang trong thời gian chờ kết quả giải