làm chứng), không có giấy tờ cho mượn. Đến năm 2014 gia đình tôi có nhu cầu sử dụng lại miếng đất nhưng bên mượn không có thiện chí trả lại. Sự việc có thể được đưa lên tòa giải quyết. Vậy nên tôi muốn hỏi luật sư là trong trường hợp này gi điình tôi có đòi lại được miếng đất không. Kính mong có thể nhận được câu trả lời sớm nhất từ Luật sư!
UBND các cấp đã đưa quyết định là gia đình tôi hoàn toàn không được hưởng ( căn cứ luật 2013) như vậy đúng hay sai? Chúng tôi đã đệ đơn lên UBND xã, huyện nhưng các cơ quan này đã tạo ra chứng cứ sai sự thật, giải quyết không minh bạch. Chúng tôi cũng đã gởi đơn lên UBND tỉnh nhưng chưa được giải quyết. Gia đình tôi tha thiết xin nhờ các cơ quan chức
cư, người sử dụng ma túy, Người có H, Người thất nghiệp... và tạo nguồn kinh phí cho các hoạt động xã hội của Trung tâm bên cạnh các chương trình, dự án phát triển cộng đồng. Nguồn thu từ hoạt động của chi nhánh cũng là nguồn thu của Trung tâm. Xin Luật sư tư vấn các điều kiện để thành lập bộ phận Doanh nghiệp xã hội này? Ví dụ như vốn điều lệ, các
được công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch. B góp vốn bằng máy móc trị giá 300 triệu (30% vốn điều lệ), C góp 300 triệu ( 30%vốn điều lệ) sau 1 năm hoạt động C chỉ góp thực tế 100 triệu. Thực chất căn nhà mà A góp là nhà thuộc sở hữu của nhà nước và A đang đợi mua hóa giá theo hợp đồng xanh. Khi góp vốn vào công ty các thành viên có thỏa thuận miệng là
Hiện nay tôi muốn bán nhà chung cư nhưng hồi trước tôi mua là theo hợp đồng góp vốn xây dựng nhà và hoàn toàn không có giấy tờ gì khác. Và theo như một số tim tức thì kể từ ngày 8/8/2010 nghị định 71 thì hợp đồng góp vốn không còn giá trị phải không? Nếu vậy tôi muốn bán nhà phải làm sao? Rất mong được sự tư vấn của các luật sư.
Tôi muốn nhờ Luật sư tư vấn cho trường hợp của gia đình tôi: Nhà tôi có 2 chị em gái, bố tôi mất năm tôi 7 tuổi nên 2 chị em sống với mẹ và ông bà ngoại ở Hà Nội. Gia đình nhà nội tôi ở quê có 01 mảnh đất vốn vẫn là nơi thờ cúng và là nơi ở của bà nội tôi (hiện còn 1 mình bà nội ở đó, ông nội tôi là liệt sỹ và các cụ đã qua đời hết) Ông bà nội
Kính chào quý Luật Sư, Ba mẹ tôi có mua 1 căn nhà - đã có sổ CQ, nhưng chưa sang tên cho ba mẹ tôi là chủ mới. Sau này có nhờ người sang tên giúp từ 03-2006. Từ đó đến nay người này cứ hứa hẹn hoài nhưng không làm được, cũng không trả lại giấy tờ cho chúng tôi. Vậy chúng tôi phải làm gì đây? Người này có cầm cố sổ CQ đc không? Tôi có thể xin
Tôi mua 1 căn nhà cấp 4 có sổ hồng đứng tên: Bà Lê Thị Hiền là người đại diện của những người được thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của ông Nguyễn Văn Cư (chồng bà Hiền). Cho tôi hỏi nếu tôi tiến hành sang tên đội chủ thì có được không va phải cần những giấy tờ gì? Và những người được thừa kế được nhắc trong sổ
Chào luật sư Năm 2013 mẹ tôi có mua 01 căn hộ chung cư, các loại giấy tờ liên quan đến căn hộ đó (Hợp đồng, biên bản bàn giao ...) đều mang tên mẹ tôi. Hiện nay chủ đầu tư dự án thông báo gia đình tôi đến làm thủ tục để cấp sổ đỏ (GCN quyền sử dụng đất) Vậy tôi muốn hỏi luật sư: Tôi muốn nhân dịp này chuyển quyền sử dụng đất từ mẹ tôi sang cho
Bố tôi là cổ đông của một công ty cổ phần nhà nước, ngày ông mất không để lại di chúc, giờ đc sự thống nhất của cả gia đình là muốn để tôi thay ông làm cổ đông của công ty, bản thân tôi đang là nhân viên hợp đồng 68 của một trường học công lập. Tôi muốn hỏi, như vậy tôi có đc sang tên cổ phần từ bố tôi không, nếu không gia đình tôi sẽ sang tên
Ông bà ngoại tôi có 10 người con. Ông ngoại mất 3 năm nay không để lại di chúc. Bằng khoán 3000 m2 ( 300m2 thổ cư, 2700m2 đất trồng cây lâu năm) đất do ông ngoại đứng tên. Phần đất 3000m2 này được chia cho cậu 10. Những người con khác của ngoại và bà ngoại thống nhất như vậy (trong đó có mẹ tôi) . Bảo đảm là không có việc tranh chấp khi làm
Kính gửi: Quý Cơ quan Chúng tôi là một trong những người dân đang sống ở khu đô thị Linh Đàm. Chúng tôi được biết: Theo Điều 18 Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư trên địa bàn thành phố Hà Nội: “ Trường hợp nhà chung cư có một chủ sở hữu thì kinh phí quản lý vận
Nghị định số 121/2013/NĐ-CP đã có hiệu lực từ ngày 30/11/2013, vậy việc xử phạt vi phạm về sử dụng nhà chung cư có thể thực hiện ngay không hay phải đợi thêm hướng dẫn cụ thể? Những hành vi vi phạm Điều 55 của Nghị định như kinh doanh nhà hàng, vi phạm trong xây dựng... bị phạt 50-60 triệu đồng, tuy nhiên cấp phường chỉ được phép xử phạt tối đa 10
1. Theo qui định tại khoản 2, điều 11 của Quyết định số 08/2008/QĐ-BXD ngày 28/5/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư có qui định: Trong thời hạn không quá 12 tháng, kể từ ngày nhà chung cư được bàn giao đưa vào sử dụng và có 50% căn hộ được bán trở lên thì Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức Hội nghị nhà chung
tham dự phải có số lượng trên 50% tổng số củ sở hữu và người sử dụng nhà chung cư". Nhưng Điều 11 khoản 2 lại quy định "Trong thời hạn không quá 12 tháng, kể từ ngày nhà chung cư được bàn giao đưa vào sử dụng và có 50% căn hộ được bán trở lên thì Chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu có trách nhiệm tổ chức Hội nghị nhà chung cư lần đầu". Vậy trong thời hạn 12