Thủ tục xin xác nhận tình trạng hôn nhân có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền thuộc Sở tư pháp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương nơi người đó có hộ khẩu thường trú. Nếu đã ủy quyền thì giấy ủy quyền phải lập đúng theo quy định của pháp luật, trường hợp lập ở nước ngoài thì phải có xác nhận của đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Việt Nam tại nước
Nhà em có một nền nhà nhưng chưa có sổ đỏ, chỉ có tờ giấy viết bằng tay do người chị thứ 2 con của người cô thứ 2 làm giấy là có cho gia đình em nền nhà em đang sinh sống, có chữ ký của ông bà nội, cô 6, cô 2 và đã được bên ấp chứng nhận. Vậy cho em hỏi là nếu tranh chấp thì gia đình có phải dọn đi không và có được đền bù vì không?
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Điều 450 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về hình thức hợp đồng mua bán nhà ở:
Hợp đồng mua bán nhà ở phải được lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Ngoài ra, tại khoản 3 Điều 93 Luật nhà ở 2005 cũng quy định
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 127 Luật Đất đai 2003, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được lập thành hợp đồng; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có chứng nhận của công chứng nhà nước; trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân
Việc mua bán như bạn nêu phải được công chứng/chứng thực thì mới được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Tuy A cho B nhưng chưa xong thủ tục thì B chưa phải chủ sở hữu nên giao dịch giữa bạn với B là chưa phù hợp quy định pháp luật. Vì vậy, ít nhất bạn cũng phải có hợp đồng mua bán được công chứng/chứng thực thì mới có cơ sở pháp lý cho việc giao
hưởng gì không và muốn pháp lý với bên kia để họ giao sổ đất nông nghiệp để đi chuyển đổi thì phải làm sao.khi minh viết giấy mua bán = tay. Chỉ có 2 bên gia đình và hàng xóm làm chứng. Xin cảm ơn!
Theo khoản 1 Điều 180 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, quy định trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 181, 182 của bộ luật này.
Tại Điều 181 bộ luật này quy
hiện khiếu nại lần 2 đến Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính đối với hành vi hành chính của UBND xã. (Điều 7, Điều 28, Điều 33 Luật Khiếu nại năm 2011)
Vì bạn không muốn thực hiện khởi kiện tại Tòa án nên nếu muốn
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
Theo quy định tại Điều 181 Bộ luật Tố tụng dân sự, những vụ án dân sự sau đây không được hòa giải:
- Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
- Những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội.
Những vụ án không tiến hành hòa giải được, được quy định cụ thể tại Điều 182 Bộ luật Tố
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
Tại Điều 3 của Luật hoà giải ở cơ sở quy định:
1. Việc hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, trừ các trường hợp sau đây:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp
1. Theo quy định tại chương II của Luật hoà giải ở cơ sở thì hoà giải viên và tổ hoà giải có trách nhiệm tổ chức thực hiện hoạt động hòa giải ở cơ sở, cụ thể:
- Hoà giải viên: hòa giải viên thực hiện hoạt động hòa giải ở cơ sở.
- Tổ hòa giải: Tổ hòa giải tổ chức thực hiện hòa giải.
- Tổ trưởng tổ hòa giải phân công hoà giải viên
Theo quy định tại Điều 5 Luật Hòa giải ở cơ sở thì hoạt động hòa giải cơ sở được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy
Theo quy định tại Điều 5 của Luật Hòa giải ở cơ sở, Nhà nước có những chính sách đối với hoạt động hòa giải ở cơ sở như sau:
1.Khuyến khích các bên giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp bằng hình thức hòa giải ở cơ sở và các hình thức hòa giải thích hợp khác.
Khuyến khích những người có uy tín trong gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư tham
1.Theo quy định tại Điều 30 của Luật Hòa giải cơ sở thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp có trách nhiệm đối với hòa giải viên và tổ hoà giải như sau:
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tham gia quản lý nhà nước về hòa giải cơ sở; vận động tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật, giám sát việc thực hện pháp luật về hòa giải ở cơ
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
Tại Điều 21 của Luật hòa giải ở cơ sở thì hình thức và nội dung hòa giải được quy định như sau:
1. Hoà giải được tiến hành trực tiếp, bằng lời nói với sự có mặt của các bên. Trong trường hợp các bên có người khuyết tật thì có sự hỗ trợ phù hợp để có thể tham gia hòa giải.
2. Hòa giải được tiến hành công khai hoặc không công khai theo ý
Theo quy định tại Điều 24 Luật Hòa giải ở cơ sở, hòa giải thà nh là trường hợp các bên đạt được thảo thuận. Các bên có thể thỏa thuận lập văn bản hòa giải thành gồm các nội dung chính sau đây:
- Căn cứ tiến hành hòa giải;
- Thông tin cơ bản về các bên;
- Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
- Diễn biến của quá trình hòa giải