Chào Luật sư! theo thông tư 32 thì gói 30.000 tỷ? Nhà nước hỗi trợ cho nhân dân xây dựng sửa chữa lại nhà cửa. vây bây giờ gia đình tôi muốn vay trước hết là cần những thủ tục gì? Và có thể vay được ở những ngân hàng nào? Có cần thiết thế chấp tài sản ko? Nhưng nếu đã vay tiền để xây nhà thì chứng tỏ nhà cửa của tôi ko có giá trị cao để thế
Tôi có vay tiền của VP Bank để mua xe oto cũ, và thế chấp bằng chính chiếc xe đó ( đăng ký gốc do Ngân hàng giữ). Giờ bạn tôi mượn xe của tôi mang đi cầm cố, thế chấp không hoàn trả xe cho tôi và người đó cũng tự ý rời khỏi nơi cư trú ( trốn mất). Tôi đã trình báo với cơ quan công an. Vậy khi tôi không có tiền để thanh toán hợp đồng cho Ngân
Cách đây 2 năm mẹ em vay tiền ngân hàng để xây nhà. Nay mẹ em không còn khả năng trả tiền ngân hàng nữa thì sẽ xử lí thế nào? Gửi bởi: Phạm Trần Nhật An
Công ty A vay ngân hàng 2 tỷ đồng và thế chấp bằng quyền sử dụng đất trị giá 3 tỷ đồng , nay đã đến hạn trả nợ gốc 3 tháng nhưng công ty vẫn không chịu trả nợ , mặc dù công ty vẫn hoạt động bình thường và có tiền trong tài khoản . Ngân hàng đang tiến hành thủ tục khởi kiện. Hỏi ngân hàng có thể yêu cầu tòa án phong tỏa các tài khoản của công ty
Kính chào Quý Luật sư! Xin Luật sư tư vấn giúp dùm em một số vấn đề như sau: - Từ trước năm 2011, Cha tôi là ông Huỳnh Hữu Hạnh có bảo lãnh cho con của ông là Huỳnh Văn Quân vay tiền tại ngân hàng Agribank (Số tiền cụ thể thì không biết). Giá trị tài sản bảo lãnh là giấy quyền sử dụng đất. - Đến năm 2011, ông tôi bị bệnh tai biến
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản.
Mong các Luật sư tư vấn giúp. Tại Ngân hàng chúng tôi có nhận tài sản đảm bảo là công trình trên đất (Do đất thuê của nhà nước nhưng trả tiền hàng năm nên theo quy định chúng tôi không nhận đất này làm tài sản đảm bảo cho khách hàng vay tiền). Hiện nay doanh nghiệp muốn rút QSD đất này ra để đăng ký thêm những sở hữu công trình khác còn nằm
Luật sư cho em hỏi: Ông A có một mảnh đất hiện đang thế chấp tại ngân hàng. Trong thời gian này, ông A đã ký hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng đất cho ông B nhưng chưa thông báo cho ngân hàng. Như vậy, hợp đồng đặt cọc nêu trên có hợp pháp không ạ?
Tôi có ký hợp đồng thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất để đảm bào cho khoan vay của người em ở ngân hàng, trong hợp đồng có thoả thuận là các công trình, nhà ở được xây dụng thêm cũng thuộc tài sản thế chấp. Sau đó, tôi có xây dựng thêm một ngôi nhà 3 tầng trên đất. Đến nay em tôi không trả được nợ, tôi muốn hổi khi xử lý tài sản thế chấp
toàn bộ tài sản cho bà C. Bà C có toàn quyền sở hữu, sử dụng và định đoạt . Bà C không thực hiện đính chính thông tin trên GCN (sang bìa) mà đề nghị được thế chấp tài sản trên với chủ thể ký hợp đồng thế chấp là bà C. Vậy cho tôi hỏi: 1. Hợp đồng thế chấp trên có hiệu lực và phù hợp quy định không? 2. Nếu có, mong dẫn ra các quy định hay hướng dẫn làm
Trong quá trình làm việc, hiện tôi đang vướng mắc một trường hợp như sau: Hợp tác xã (HTX) A được nhà nước nước cho thuê đất 50 năm và trả tiền thuê đất hàng năm (đã có Hợp đồng thuê đất và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). HTX A đã được đồng ý cấp phép xây dựng tòa nhà 9 tầng trên khu đất thuê nêu trên. Tính đến thời điểm hiện tại, toàn nhà
Chào Luật sư! Tôi có vấn đề muốn hỏi: Trường hợp hộ gia đình thế chấp QSD đất cấp cho hộ gia đình năm 2000, sổ hộ khẩu năm 2000 gồm 4 thành viên > 15 tuổi, đến năm 2010 có một thành viên tách hộ, còn lại 03 thành viên trong hộ. Vậy năm 2013 hộ gia đình ký hợp đồng thế chấp QSD đất để đảm bảo nghĩa vụ vay tại Ngân hàng, thì gồm bao nhiêu thành
giao khoán đất mang tên tôi được sự đồng ý của Giám đốc, nhưng không bằng văn bản). Nói thêm là lúc đó tôi chỉ là một nhân viên bình thường, mới vào làm được 02 năm, nay được Phó Giám đốc nhờ đứng tên sổ hợp đồng đất lâm nghiệp và ông ta còn làm sẵn hộ khẩu thường trú tại địa bàn đó luôn, làm tất các thủ tục vay, tôi chỉ việc là ký nhận tiền là xong
Bà S có vay mượn tiền của Ông B bên ngoài , nhưng nhưng vì bị bệnh nặng bà S không có khả năng chi trả và hứa sẽ trả khi hết bệnh. Ông B không chịu làm đơn khởi kiện về việc tranh chấp hợp đồng vay mượn tiền đồng thời Ông B có đơn yêu cầu tòa án phong tỏa tài sản là căn nhà của Bà S, tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Trường hợp của gia đình em cũng xảy ra rất nhiều trên thực tế, hiện tại thường thì doanh nghiệp là bên vay tiền còn người có tài sản đứng ra bảo lãnh với tư cách là bên thứ 3, ngân hàng, bên vay và bên thế chấp tài sản để bảo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ.
Trường hợp bên vay không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình theo quy định của hợp
Theo quy định hiện tại, việc Thế chấp Quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng mua bán nhà ở hoặc Nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo cho nghĩa vụ vay vốn của chủ tài sản hoặc bên thứ 3 mà mục đích vay vốn không phải là để mua chính căn hộ/nhà ở đó thì có được hay không? Trường hợp này nên nhận tài sản theo hình thức như nào để đảm bảo đúng
Kính gửi các Anh/ Chị: Em có một trường hợp ký hợp đồng thế chấp khi vay vốn tại ngân hàng như sau: GCN QSD đất là đất Hộ gia đình được cấp ngày 08/05/2006, Hộ khẩu gia đình cấp năm 1995 có 4 thành viên,trong đó có 2 con trai sinh năm 1991 và năm 1995. Như vậy khi ký hợp đồng thế chấp thì tất cả các thành viên từ 15 tuổi có trong sổ hộ khẩu sẽ
Nhà tôi có một mảnh đất 90 mét vuông . Nhà tôi gồm bố tôi , mẹ tôi và hai anh em tôi , và cùng sống trong mảnh đất trên , bố tôi là chủ sở hữu . Năm 2013 Bố tôi làm ăn kinh doanh cần có vốn nên cả gia đình nhất trí để bố tôi đi cầm sổ đỏ tại ngân hàng để vay 600 triệu . Khi làm thủ tục ở phòng công chứng, Nhân viên công chứng có hỏi là có chia
Nhà Em có 2 mảnh đất gần nhau và 2 sổ đỏ riêng biệt. Một Mạnh Bố E(A)là một mảnh đất nhà cửa cũ kỹ r. Một mảnh Cô e (B) thì nhà e làm nhà 2 tầng trên đất cô e Nhưng khi thế chấp vay vốn thì miếng đất của bố e (A) sổ đỏ thế chấp ở ngân hàng...nhưng lại trên giấy tờ hợp đồng tài sản thì lại nhà 2 tầng rồi những tài sản ở trên đất của Cô e (B
quyền xử lý tài sản của người khác thông qua bán đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật;
Trường hợp của bạn, do đã đem tài sản thế chấp để vay tiền và đồng ý cho ngân hàng bán đấu giá tài sản. Do vậy, ngân hàng chính là “người có tài sản bán đấu giá”.
Theo quy định tại khoản 2 điều 37 Nghị định 17/2010/NĐ-CP, khi đã hết thời hạn đăng ký