Tôi có vay tiền của 37 người để làm ăn nhưng thua lỗ và không có khả năng trả nợ. Tòa án đã ra quyết định tôi phải trả nợ cho 37 người theo tỷ lệ phần trăm. Khi cơ quan thi hành án dân sự huyện A thi hành án thì chỉ trả cho 13 người, 24 người còn lại đã đến nhà tôi đòi tiền. Tôi khiếu nại và hồ sơ đã chuyển lên cơ quan thi hành án dân sự tỉnh B và
hành án từ chối nhận đơn của ông A có đúng không? Căn cứ pháp lý nào để từ chối nhận đơn? Nếu áp dụng Điều 1, Điều 35,36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có đảm bảo tính pháp lý không hay còn phải căn cứ vào văn bản nào nữa?
Mẹ tôi là người được chia thừa kế do ông bà tôi để lại. Tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên buộc mẹ tôi phải trao trả kỷ phần dân sự cho các đồng thừa kế với số tiền là 750.000.000đ, nhưng không tuyên quyền sở hữu của mẹ tôi khi đã thi hành nghĩa vụ. Từ bản án tuyên sai, mẹ tôi đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu xin kháng nghị theo thủ tục giám đốc
Trong trường hợp ra quyết định thi hành án thiếu số tiền 500 đồng có được ra thông báo sửa chữa, bổ sung hay không hay bắt buộc phải ra quyết định sửa chữa, bổ sung?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật Thi hành án dân sự về chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án thì: “Trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án hoặc phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thi hành án theo quy định của Luật này. Thủ
Đơn yêu cầu thi hành án có yêu cầu tính lãi nhưng cơ quan thi hành án ra quyết định không ghi là tính lãi. Như vậy có được tính lãi số tiền chậm thi hành án không? Lỗi do cán bộ phụ trách vụ thi hành án đó.
Tôi hiện đang là bị đơn một vụ kiện dân sự. Tôi xin hỏi: Nếu trong phiên xét xử vụ án, tôi với tư cách là bị đơn có được ghi âm phiên xét xử này không? Hoặc tôi có quyền yêu cầu tòa án cho ghi âm phiên xét xử không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Phạm Văn Ngọc
Tôi là cán bộ Tư pháp thuộc UBND phường, nay có một vụ việc tranh chấp dân sự xin được tư vấn để giải quyết cụ thể như sau: Tháng 9/2007, UBND phường đã hòa giải thành một vụ tranh chấp trong lĩnh vực xây dựng, với thông báo kết quả giải quyết vụ việc do UBND đã gởi cho các bên (không quy định thời gian thực hiện cho các bên) thì bên A phải chịu
Mẹ em có cho bà A mượn khoảng hơn hai trăm triệu. Sau 1 thời gian bà A tuyên bố phá sản. Mẹ em cùng những người khác đưa đơn kiện. Tòa án cũng đã đưa ra quyết định là bà A sẽ trả cho mẹ em số tiền đó. Nhưng bên thi hành án lại nói mẹ em không có phần trong đấu giá tài sản của bà A vì mẹ em đưa đơn kiện sau ngày liệt kê danh sách, bà A lại nợ quá
Năm 2007, Hội viên của Hội Nông dân nơi tôi công tác có tranh chấp dân sự và đã được Tòa án nhân dân cấp tỉnh xử án kết quả là người này thắng kiện (có Quyết định của tòa án ngày 20 tháng 8 năm 2008). Bên thua kiện đã thực hiện xong nghĩa vụ bồi thường theo quy định của pháp luật (cuối cùng vào ngày 15
Vừa qua tôi phát hiện người con út đem sổ đỏ đi cầm cố lấy tiền tiêu xài và sỏ đỏ lại đứng tên nó, trong khi tôi chưa hề làm thủ tục cấp GCNQSDĐ hay đồng ý cho nó đứng tên. Sự việc đã được giải quyết trong nội bộ gia đình nhưng không xong, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của mình?
ăn... tích cóp lại rồi để nhoáng một cái các anh làm như chẳng có chuyện gì xảy ra sao được...! Hôm nay tôi đến đây không phải là đòi hết, tôi chỉ đòi lại phần tiền dịch vụ của thời gian còn lại thôi. Nó phải về nước giữa chừng đâu phải tại nó, các ông cũng công nhận như thế... Tại sao lại có chuyện không trả.. GĐ: Thì đúng là việc về nước của
Cha bạn đã mất cách đây 32 năm và trước thời điểm chuyển nhượng (tặng, cho, hoặc mua bán) sang cho bạn, mẹ bạn là người đứng tên căn hộ. Hiện nay, bạn là người đứng tên căn hộ trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà và anh chị em của bạn làm đơn tố cáo bạn là người gạt mẹ bạn để chuyển nhượng sang cho bạn. Gửi bởi: Hưa
Gia đình tôi có cho mượn 01 lô đất vườn rừng khoảng năm 1980, sau đó bên mượn đã trả lại và gia đình tôi đã trồng cây chè từ năm 1986 đến nay. Từ khoảng năm 1992 không hiểu vì sao UBND huyện lại cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên mượn đất của gia đình tôi. Hiện bên mượn đất đã làm đơn yêu cầu Tòa án giải quyết để đòi lại diện tích đất
III, cấp IV tại các đô thị từ trước ngày 15/10/1993 hoặc từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 05/7/1994 mà trong giá nhà đã tính đến giá đất ở của nhà đó;
- Khoản 6: Giấy tờ sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Toà án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước
Cuối năm 2005, chị Vũ Thị Thuỷ nghe lời một người quen rủ lên Lạng Sơn bán hàng ăn nhưng lại bị lừa bán sang bên kia biên giới làm vợ một người đàn ông Trung Quốc. Tháng 5/2006, trong lúc mang thai 5 tháng chị Thuỷ đã tìm cách trốn về Việt Nam. Đến tháng 9/2006, chị Thuỷ sinh được một cháu trai. Khi con cứng cáp, chị Thuỷ đến UBND xã đề nghị xin
Con nợ phải thi hành án cho nhiều chủ nợ khác nhau. Theo luật, chủ nợ nào sẽ được cơ quan thi hành án ưu tiên thanh toán từ tiền bán đấu giá tài sản của con nợ?
ông Đệ nộp tiền án phí và cung cấp chứng cứ những tài sản mà ông Đệ cho là họ đứng tên hộ ông. Riêng ngày hôm nay tôi xuống toà gặp thẩm phán không giải thích gì, nhưng bảo tôi có ức thì làm đơn khiếu nại. Vậy là như thế nào? Tôi muốn quý cơ quan cho tôi biết thời hạn xét xử như vậy có đúng pháp luật hay không và tôi phải làm gì, đến đâu để giúp tôi
định thời gian làm việc 10 ngày từ khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký và thu lệ phí. Vậy 10 ngày này có tác dụng gì, tại sao đến 10 ngày sau mới hẹn dân đến phỏng vấn, phỏng vấn xong mới bắt đầu tiến hành xác nhận tính chính xác của hồ sơ?Tôi nghĩ 10 ngày làm việc đó là để STP có thời gian xác nhận về nhân thân, hoàn cảnh…(như CBTP trên đã nói với tôi) , khi
Gia đình tôi mua đất của một hộ gia đình (chủ đất) vào năm 2002. Mảnh đất đó đã được cấp sổ đỏ quyền sử dụng đất. Trong đó, có 100m2 đất ở, 50m2 đất vườn tạp. Hiện tại chủ đất và một hộ khác có xảy ra kiện cáo. Liên quan đến vụ kiện, do mảnh đất đó là đất liền kề nên gia đình tôi được mời tham dự vụ kiện. Nay UBND huyện ra quyết định thu hồi sổ