Vừa rồi, tôi chứng kiến 2 xe máy va quệt với nhau. Đồ đạc của họ bay ra trên đường. Lúc đó, có một thanh niên liền đến lấy chiếc túi của người phụ nữ bị ngã xe. Sau đó, có nhiều người dân xung quanh chạy đuổi bắt người thanh niên. Cho tôi hỏi luật pháp có quy định xử phạt hành vi của nam thanh niên này không? Nếu có thì mức xử phạt như thế nào?
Luật Tố tụng hành chính quy định như thế nào về thẩm quyền của tòa án giải quyết vụ án hành chính? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Giáo viên dạy ở trường phổ thông dân tộc nội trú có được hưởng đồng thời phụ cấp ưu đãi và phụ cấp đứng lớp không? - Dương Thị Trang (duongtrang***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trực tiếp công tác giảng dạy tai vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ tháng 9/1999 đến tháng 1/2016. Tôi đã được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/NĐ - CP của Chính phủ là 1,0 mức lương tối thiểu. Đến tháng 8/2016 tôi chuyển công tác đến trường phổ thông dân tộc nội Trú THCS của huyện, trường đó
Tôi vào ngành Giáo dục tháng 12/1989, và chính thức biên chế vào làm giáo viên THCS tháng 4/1990. Đến năm 1994, do không đạt chuẩn về bằng cấp sư phạm nên tôi được chuyển sang phụ trách thiết bị trường học, hưởng lương ngạch cán sự. Hiện tôi không được xét hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là đúng hay sai? Tôi có được xét hưởng phụ cấp theo lâu
Năm học 2016-2017, tôi được điều động về một trường với 100% là học sinh dân tộc dạy lớp ghép 2 và 3. Điểm trường tôi dạy thuộc thôn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên xã đó lại không thuộc diện đặc biệt khó khăn. Tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP không?
Tôi là giáo viên trong biên chế. Theo quy định thì lẽ ra tháng 9/2016 tôi đủ 5 năm công tác để được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Nhưng khi tôi hỏi thì cấp trên nói phải tháng 9/2017 tôi mới được hưởng phụ cấp này. Xin hỏi như vậy nghĩa là sao?
Chúng tôi là giáo viên miền núi, học sinh chủ yếu là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Vậy tại sao chúng tôi lại không được hưởng phụ cấp thu hút, trong khi đồng nghiệp của chúng tôi ở xã bên cạnh lại được?
Tháng 10/2011 tôi xét tuyển biên chế và được tuyển dụng công tác tại xã đặc biệt khó khăn. Hộ khẩu của tôi ở vùng thuận lợi. Đến nay, tôi đã công tác đủ 5 năm, nhưng chưa được cơ quan tuyển dụng luân chuyển công tác. Hiện tôi vẫn công tác tại trường thuộc xã đặc biệt khó khăn. Tôi có được tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19 không?
Tôi là kế toán của trường THCS công lập. Vừa qua, tôi được Văn phòng UBND huyện điều động lên làm kế toán cho văn phòng. Tôi có được gọi là công chức và có được hưởng phụ cấp công vụ không?
Tôi được nhận vào làm hợp đồng của trường THCS công lập. Công việc chính của tôi là nhân viên hành chính, kiêm thủ quỹ. Tuy nhiên tôi được đào tạo chính quy sư phạm Toán nên nhà trường có phân công tôi tham gia dạy một số tiết của khối 8. Xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như những giáo viên khác hay không? Ở trường giáo
Mua hàng không đúng chủng loại có khởi kiện được không? Tôi có thỏa thuận mua một bộ giường cao cấp từ một người quen, tôi đã chuyển tiền xong xuôi. Đến khi chuyển hàng tới nhà thì tôi phát hiện ra không phải là bộ giường mà tôi đã đặt. Tôi hỏi thì bên kia không trả lời, tôi có quyền khởi kiện hay không? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập
Có bốn gia đình đi chung một ngõ cụt, nay một gia đình ở ngoài cùng lấn chiếm ngõ nên xe ô tô không vào được các nhà nằm ở phía trong nữa. Các gia đình ở trong đã có đơn và ủy ban nhân dân thị trấn đã tổ chức hòa giải nhưng không thành. Các gia đình đã gửi đơn kiện lên tòa án nhân dân cấp huyện. Nay được trả lời là ngõ xóm thuộc đất công, nên
. Tòa đã yêu cầu tôi nộp tiền án phí. Tôi đã nộp đầy đủ mà hơn hai tháng nay họ vẫn không đưa ra xét xử. Tôi có hỏi vị chánh án. Vị chánh án có vẻ bực bội và trả lời mày có muốn tao treo không là thế nào. Tôi cũng không hiểu một vị chánh án bảo vệ quyền lợi cho người dân làm ăn chân chính, một phụ nữ yếu đuối mà có một cách cư xử vậy. Trong khi tôi có
theo quy định tại Điều 8 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007. Để bảo vệ quyền của nạn nhận bạo lực gia đình, pháp luật đã quy định các biện pháp phòng ngừa, bảo vệ và hỗ trợ cho nạn nhân của bạo lực gia đình như tổ chức hòa giải trong gia đình, tổ chức phê bình góp ý trong cộng đồng dân cư và quyền yêu cầu bảo vệ, hỗ trợ từ các cơ quan nhà
phủ quy định;
Bảo vệ sức khoẻ, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Như vậy, theo quy định trên mỗi cặp vợ chồng, cá nhân chỉ được sinh từ 1 đến 2 con trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định
khẩu khoáng sản do tự khai thác, chế biến phải có bản sao công chứng giấy phép khai thác, giấy phép chế biến khoáng sản còn hiệu lực do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp;
b) Đối với tổ chức, cá nhân mua khoáng sản đã qua chế biến để xuất khẩu phải có bản sao công chứng giấy phép khai thác và giấy phép chế biến của bên bán do cơ quan Nhà nước có
sinh phải thông báo kịp thời cho Hiệu trưởng trường phổ thông hoặc Thủ trưởng đơn vị nơi đăng ký dự thi hoặc cho Hội đồng thi trong ngày làm thủ tục dự thi để sửa chữa, bổ sung.
Các trường hợp đặc biệt được phép bổ sung các loại giấy chứng nhận để được hưởng chế độ ưu tiên, hưởng cộng điểm khuyến khích phải thực hiện trước ngày tổ chức kỳ thi mới
Tôi được biết năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị định số 90/2008/NĐ-CP về chống thư rác nhưng xem ra Nghị định này vẫn chưa thực sự hiệu quả vì thời gian gần đây tình trạng tin nhắn rác đang bùng phát trở lại? Vậy xin hỏi Nhà nước đã có những biện pháp gì để siết chặt hơn vấn nạn này?