thông tin, tài liệu do người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cung cấp.
3. Phân biệt đối xử trong khi tiếp công dân.
4. Lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh để gây rối trật tự công cộng.
5. Xuyên tạc, vu khống, gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân.
6. Đe dọa, xúc phạm cơ quan, tổ chức, đơn vị
nghị, phản ánh nêu rõ họ tên, địa chỉ hoặc xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy ủy quyền (nếu có); có đơn hoặc trình bày rõ ràng nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc tiếp nhận, thụ lý vụ việc.
3. Có thái độ đứng mực, tôn trọng công dân, lắng nghe, tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị
công dân; thực hiện việc chuyển đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đã được tiếp nhận nhưng không thuộc phạm vi, trách nhiệm xử lý của cơ quan, tổ chức tham gia tiếp công dân thường xuyên tại Trụ sở tiếp công dân;
d) Theo dõi, đôn đốc cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý, trả lời về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị
Kiểm tra Trung ương tiếp nhận, xử lý kiến nghị, phản ánh liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Kiểm tra Đảng các cấp; tiếp nhận, xử lý khiếu nại, tố cáo về những vấn đề liên quan đến kỷ luật Đảng, phẩm chất cán bộ, đảng viên, về sinh hoạt trong nội bộ tổ chức Đảng thuộc thẩm quyền của Ủy ban Kiểm tra Trung ương;
c) Đại diện Ban
Tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân cấp tỉnh được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thu Hiền, quê ở Hà Nội. Em được biết ở cấp tỉnh cũng có Trụ sở tiếp công dân. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp: việc tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân
Trụ sở tiếp công dân cấp huyện là gì? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Nguyễn Hoàng Quân, hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Em có một vấn đề muốn khiếu nại và được mọi người tư vấn nên tới trụ sở tiếp công dân cấp huyện để khiếu nại. Em rất thắc mắc: Trụ sở tiếp công dân cấp huyện là gì? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban
khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một nội dung; bảo đảm an toàn, trật tự cho hoạt động tiếp công dân;
e) Tổng hợp tình hình, kết quả công tác tiếp công dân, báo cáo định kỳ và đột xuất với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc tiếp công dân ở xã, phường, thị trấn. Nếu muốn tìm
Việc tổ chức tiếp công dân tại Tòa án nhân dân đã được quy định cụ thể tại Điều 17 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, việc tổ chức tiếp công dân tại Tòa án nhân dân được quy định như sau:
1. Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức việc tiếp công dân và bố trí địa điểm tiếp công dân của cơ quan mình để tiếp
phân công. Khi nhận được khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu, hướng dẫn công dân gửi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đến đúng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết. Trong trường hợp cần thiết, đại biểu Hội đồng nhân dân trực tiếp hoặc thông qua Thường trực Hội
là đề án) thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định; các hoạt động và các công việc dự kiến trình hoặc cần triển khai thực hiện trong năm, quý, tháng, tuần của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng Chính phủ.
2
Thành phần dự phiên họp Chính phủ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi xem trên ti vi vẫn hay thấy các tin tức liên quan tới phiên họp Chính phủ. Vậy ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi việc những ai được tham gia phiên họp Chính phủ? Văn bản nào quy định về điều này? Xin chân thành cám ơn! Như Trúc (truc***@gmail.com)
bị nội dung, báo cáo tại hội nghị theo phân công của Thủ tướng Chính phủ;
- Tại hội nghị, bộ, cơ quan chủ trì đề án trình bày tóm tắt nội dung và những vấn đề cần thảo luận;
- Đại biểu tham dự họp đúng thành phần và có trách nhiệm phát biểu ý kiến về những vấn đề liên quan;
- Sau hội nghị, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
Các hội nghị của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang làm cán bộ phường. Thỉnh thoảng đọc tin tức tôi thấy có đề cập tới các hội nghị của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ. Vậy ban biên tập tư vấn giúp tôi các hội nghị của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định như thế nào? Văn
Thẩm quyền theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật và thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là cán bộ về hưu. Trong quá trình nghiên cứu về hoạt động của Chính phủ tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn. Thẩm quyền theo dõi
vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Chủ tịch Ủy ban nhân dân, cơ quan công an, cơ quan thanh tra các cấp và các cơ quan khác của Nhà nước trong việc xử lý trường hợp nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một nội dung.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của
tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổng hợp kế hoạch hoạt động đối ngoại hằng năm của các thành viên Chính phủ khác, báo cáo Thủ tướng Chính phủ;
b) Văn phòng Chính phủ định kỳ phối hợp với Bộ Ngoại giao rà soát kiến nghị điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch để phù hợp với yêu cầu hoạt động đối ngoại của Thủ tướng Chính
Thông tin, báo cáo phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp tôi. Thông tin, báo cáo phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
. Mỗi tuần, Cảnh sát quản giáo phải dành ít nhất 04 (bốn) giờ nghiên cứu hồ sơ trại viên để phục vụ cho công tác quản lý, giáo dục trại viên.
6. Khi có thông tin của trại viên cung cấp phải ghi vào sổ công tác, báo cáo ngay cho lãnh đạo đơn vị về tình hình an ninh ở cơ sở giáo dục bắt buộc và phải giữ bí mật, chỉ cung cấp thông tin khi có yêu cầu
đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tổ chức để đại biểu Quốc hội thực hiện việc tiếp công dân; giúp đại biểu Quốc hội chuyển đơn và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân mà đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đã chuyển đến cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết.
Trên đây là nội dung
thuật.
2. Đối với giáo viên dạy lý thuyết, ngoài tiêu chuẩn chung quy định tại Khoản 1 Điều này, giáo viên dạy lý thuyết còn phải tốt nghiệp trung cấp trở lên hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề đúng chuyên ngành hoặc tương đương chuyên ngành được phân công giảng dạy, theo quy định của pháp luật về giáo dục nghề nghiệp.
3. Đối với giáo viên dạy