Điều kiện vệ sinh thú y trong chăn nuôi được quy định tại Điều 12 Pháp lệnh Thú y 2004, theo đó:
1. Điều kiện vệ sinh thú y đối với chăn nuôi của hộ gia đình, cá nhân:
a) Chuồng trại, nơi chăn nuôi khác phải được vệ sinh, khử trùng tiêu độc, diệt mầm bệnh, các loài động vật trung gian truyền bệnh theo chế độ định kỳ và sau mỗi đợt nuôi
Xin chào anh chị, tôi có chút thắc mắc cần được tư vấn. Hôm trước đang ngồi chơi với đang bạn quanh đống lửa thì tôi vô tình làm rơi tờ tiền 500.000 đồng vào đống lửa, tôi nhanh tay bắt kịp nhưng tờ tiền đã bị cháy mất một góc tương đối lớn. Anh chị cho tôi hỏi, tờ tiền bị cháy mất một góc như thế tôi có được đổi
Tôi tên Minh Công hiện có tìm hiểu một số vấn đề khi Bộ luật tố tụng Hình 1988 còn hiệu lực, nhưng chưa rõ lắm, nhờ Ban biên tập hỗ trợ giúp: Quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án hình sự được quy định như thế nào? Mong Ban biên tập sớm phản hồi. (****@gmail.com)
Chào ban biên tập, tôi tên Minh Mẫn Ban biên tập vui lòng cho tôi hỏi: trước khi Bộ Luật Hình sự 2015 có hiệu lực thì tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy được quy định ra sao? Biện pháp chế tài như thế nào?
Về vấn đề này của bạn thì tại Khoản 7 Điều 7 Luật Điện lực 2004 có quy định như sau:
"Điều 7. Các hành vi bị cấm trong hoạt động điện lực và sử dụng điện
..........
7. Sử dụng điện để bẫy, bắt động vật hoặc làm phương tiện bảo vệ, trừ trường hợp được quy định tại Điều 59 của Luật này."
Như vậy, theo quy định này thì có thể thấy, việc
Mến chào Ban biên tập, tôi tên Khải Trung hiện đang kinh doanh thức ăn chăn nuôi, vừa qua do không kiểm tra hàng khi nhập rõ ràng nên hiện tôi vướng vào vòng lao lý, Ban biên tập cho tôi hỏi: theo quy định hiện hành thì pháp luật có biện pháp chế tài nào đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để
Tôi tên Thái Hòa hiện đang kinh doanh thức ăn chăn nuôi, nên có tìm hiểu đôi chút về các vấn đề pháp lý không chỉ theo quy định hiện hành mà tôi muốn biết khi Bộ luật hình sự 1999 còn hiệu lực thì: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây
Điều 341 BLHS 2015, sửa đổi 2017 quy định về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức như sau:
1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ giả thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không
Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật nước ta về lĩnh vực thuế giá trị gia tăng qua các thời kỳ. Xin cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật trước ngày 01/01/2004 thì các đối tượng nào sẽ không phải chịu thuế giá trị gia tăng?
Xin chào tất cả các bạn thành viên tư vấn pháp luật của công ty. Xin các bạn cho tôi hỏi một vấn đề sau đây, theo quy định của pháp luật nước ta trước ngày 01/01/2006 thì các đối tượnglà hàng hóa, dịch vụ nào sẽ không phải chịu thuế giá trị gia tăng?
nước do Nhà nước bán cho người đang thuê;
6. Chuyển quyền sử dụng đất;
7. Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khoán;
8. Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng và các loại bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh;
9. Dịch vụ y tế;
10. Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể
Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật trước ngày Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi năm 2013 có hiệu lực thi hành (ngày 01/01/2014) thì các đối tượng hàng hóa, dịch vụ nào sẽ không phải chịu thuế giá trị gia tăng? Rất cảm ơn các bạn đã giúp đỡ!
Hiện nay Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế sửa đổi 2016 đang có hiệu lực thi hành (từ ngày 01/7/2016) có quy định về việc sửa đổi các đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng. Vậy trước khi có Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế
Các anh chị có thể cung cấp giúp tôi các loại hàng hóa, dịch vụ không phải chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật nước ta đang có hiệu lực hiện nay được hay không? Tôi có tìm hiểu nhưng thấy sửa đổi tùm lum, tùm la nên tôi không hệ thống lại được?
Tôi thấy trong các quy định về an toàn, vệ sinh lao động thường yêu cầu người sử dụng lao động phải tổ chức việc bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động làm việc trong môi trường nguy hiểm, nguy hại. Vậy người sử dụng lao động có thể thay việc bồi dưỡng bằng hiện vật bằng cách là chi trả tiền cho người lao động hay không?
Ngày hôm qua trên đường đi làm về tôi bị quẹt xe ngay khúc vòng xoay dân chủ gần công ty và phải nhập viện. Tôi muốn hỏi bị tai nạn sau giờ làm thì tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động không? Xin cảm ơn.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì điều kiện được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được pháp luật quy định cụ thể như thế nào?
Chúng tôi là những người lao động đang làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại. Và công ty nói rằng chúng tôi sẽ được nhận bồi dưỡng bằng hiện vật như sữa, gạo,... hằng tháng tương ứng với mức hỗ trợ theo quy định của pháp luật. Vậy pháp luật quy định mức hỗ trợ đối với chúng tôi là bao nhiêu?
thì sẽ xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Trộm cắp tài sản;
b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác;
c) Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người khác;
d) Sử dụng
Tôi thấy hiện nay pháp luật có đầy đủ các quy định, chế tài xử lý vi phạm các phương tiện giao thông vi phạm, tuy nhiên tôi không thấy quy định nào nói về xe đạp cả, vậy cho tôi hỏi: Xe đạp đi ngược chiều có bị xử phạt không? Mong Ban biên tập dành chút thời gian phản hồi nhé.