Em tôi đang là sinh viên tại Hà Nội. Cậu ấy đi làm thêm và đi dán tờ rơi tại khu đô thị Văn Phú - Hà Đông. Bảo vệ ngăn không cho cậu ấy dán, cậu ấy đã gỡ xuống, xin lỗi nhưng người bảo vệ muốn bắt về nộp phạt. Sau đó hai bên va chạm đánh nhau, cậu ấy đánh bị thương người bảo vệ và cậu ấy cũng bị đánh. Sau đó người bảo vệ đi giám định thương tật và
chấp nhận. Toà án yêu cầu tôi phải gửi đến toà án nơi chồng tôi sinh sống (Thanh Hoá) và tôi phải ít nhất 1 lần hầu toà. Vậy tôi phải gửi đơn đến tòa án nào có thẩm quyền để được giải quyết việc ly hôn của mình và yêu cầu chồng tôi phải trợ cấp nuôi con? 2. Cho tôi hỏi khi người chồng bỏ đi biệt tích từ 5 năm không rõ tung tích thì giấy chứng nhận
) lần trước viết giấy hẹn là chúng tôi có mặt để phỏng vấn kêt hôn theo giấy hẹn. CBTP này nói cán bộ phỏng vấn (CBPV) đang đi họp chi bộ, đề nghị ngồi chờ. 16:00 CBPV mới họp xong và gọi chúng tôi vào phòng làm việc và mới bắt đầu liên lạc gọi phiên dịch tới. Phỏng vấn đến khoảng 17:20 CBPV đưa biên bản cho chúng tôi và phiên dịch ký xác nhận và chưa
Bạn đọc Nguyễn Văn Tâm ở địa chỉ mail: [email protected] phản ánh, trên đường từ cơ quan về nhà bằng xe máy, do có uống chút rượu cộng với trời mưa, đường trơn nên tôi đã tự té và bất tỉnh. Dân địa phương đã thông báo cho công an giao thông và đưa tôi đi bệnh viện cấp cứu. Vài ngày sau, khi đến cơ quan công an trình diện thì tôi được nhận
. Trong sổ đỏ có vẽ sơ đồ thửa đất nhưng vẽ tay và không có một chú thích gì đi kèm, tức là thửa đất của tôi không xác định được hướng và giáp với ai. Tháng 4/2014 chủ cũ của thửa đất bán toàn bộ phần mặt đường phía đông của thửa đất cho người khác (chỉ có giấy viết tay giữa hai bên không có xác nhận của địa phương), làm cho thửa đất của tôi không có
Tôi có đứa em năm nay 21 tuổi, khi điều khiển xe máy không có giấy phép lái xe và bị công an xã phạt 180.000 đồng về hành vi điều khiển phương tiện giao thông mà không có giấy phép lái xe và phạt tôi 750.000 đồng về hành vi giao phương tiện cho người không có giấy phép lái xe điều khiển. Công an xã không có biên bản xử lí vi phạm mà chỉ có 2 tờ
Theo quy định tại Điêu 49 của Luật tố tụng hành chính thì đương sự có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
“1. Cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
2. Được biết, đọc, ghi chép, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ do đương sự khác cung cấp hoặc do Toà án thu thập.
3. Yêu cầu cá nhân
Theo Điều 49, Điều 50 của Luật Tố tụng hành chính năm 2010, nếu là người khởi kiện trong vụ án hành chính thì bà có các quyền và nghĩa vụ sau:
1. Cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
2. Được biết, đọc, ghi chép, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ do đương sự khác cung cấp hoặc do
vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo cam kết thì chủ nợ có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết, nếu thấy đương sự có dấu hiệu tẩu tán tài sản thì kèm theo đơn kiện nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định tại Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự để bảo đảm cho việc thi hành
Hỏi: Tôi là người gây tai nạn giao thông. Nạn nhân đang lưu thông trước mặt tôi thì bất ngờ băng qua đường mà không có tín hiệu (xinhan) khiến tôi không kịp dừng lại và tông vào xe nạn nhân. Nạn nhân bị gãy chân, phải phẫu thuật gắp xương. Lúc đó là 5h sáng, đèn đường vẫn còn bật, xe tôi không có đèn. Tôi đã đưa nạn nhân vào bệnh viện và đưa trước
cam kết thì chủ nợ có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết, nếu thấy đương sự có dấu hiệu tẩu tán tài sản thì kèm theo đơn kiện, chủ nợ có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự để bảo đảm cho việc thi hành án.
Trường hợp chủ nợ tự ý đến nhà con
Hỏi: Trên tuyến đường cao tốc trên cao, hướng từ cầu Thăng Long đi Cầu Thanh Trì (Hà Nội), tôi thấy có một số người điều khiển xe máy đi ngược chiều. Xin hỏi, trường hợp vi phạm trên xử lý thế nào? Nguyễn Thanh Liêm (Quận Hà Đông, Hà Nội)
Hỏi: Mới đây, Báo Giao thông phản ánh trường hợp ô tô BKS 37C-094.47 chạy quá tốc độ quy định 38km, bị CSGT tuýt còi kiểm tra, nhưng tài xế không chấp hành mà quay đầu xe bỏ chạy. Sau khi CSGT dừng được phương tiện và kiểm tra thì phát hiện trong xe có ma túy đá và dao nhọn. Trường hợp này tài xế trên bị xử lý thế nào? Nguyễn Văn Dũng (Quận
Người điều khiển phương tiện chuyển hướng (quay đầu xe) ở nơi không có biển báo cấm quay đầu có vi phạm luật giao thông không? Nếu gây tai nạn có bị xử lý?
Hỏi: Một vài lần khi chạy trên đường cao tốc, tôi nhìn thấy có ô tô quay đầu xe. Có lẽ vì họ nghĩ đường vắng, nên không sao. Nhưng tôi thấy rằng việc này rất nguy hiểm, và có thể gây tai nạn giao thông. Cho tôi hỏi người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm quay đầu xe trên đường cao tốc thì bị xử phạt như thế nào? Độc giả Lê Thành
Hỏi: Một vài lần tôi đi trên cầu vượt, tôi thấy có người đi xe đạp lên cầu. Tuy nhiên, những cầu vượt này đã có biển báo cấm đi xe đạp ở hai đầu cầu. Ngay cả như ở cầu Chương Dương (Hà Nội), mặc dù quy định cấm xe đạp đã có từ rất lâu nhưng tôi thỉnh thoảng vẫn thấy có người vi phạm. Tôi nghĩ đi xe đạp vào đường cấm như vậy rất dễ gây ra nguy hiểm
Việc xe tải biển xanh cố tình đi vào đường cấm xe tải là vi phạm quy tắc tham gia giao thông đường bộ được quy định ở khoản 1 Điều 9 Luật giao thông đường bộ như sau: “Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ”.
Hành