tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: (a) Mua, bán các loại phế liệu, phế phẩm là vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; (b) Vi phạm các quy định an toàn về vận chuyển vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; (c) Cưa hoặc tháo bom, mìn, đạn, lựu đạn, thủy lôi và các loại vũ khí khác để lấy thuốc nổ trái phép; (d
thuật do một đơn vị chuyên ngành trực tiếp quản lý để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng; gói thầu rà phá bom, mìn, vật nổ để chuẩn bị mặt bằng thi công xây dựng công trình;
- Gói thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công, gói thầu có giá gói thầu trong hạn mức được áp dụng chỉ định thầu theo quy định của Chính phủ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã
Đang làm việc tại một cảng hàng không. Liên quan đến việc nhiệm vụ kiểm soát an ninh hàng không của nhân viên kiểm soát. Có thắc mắc sau tôi mong nhận được phản hồi. Cụ thể: Nhân viên kiểm sát an ninh hàng không phát hiện ra những vật phẩm không được đưa lên máy bay thì xử lý thế nào?
tù từ 06 tháng đến 05 năm.
- Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
Bên cạnh đó, tại Khoản 2 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 có quy định về vũ khí quân dụng như sau:
Vũ khí quân dụng là vũ khí được chế tạo, sản xuất bảo đảm tiêu chuẩn kỹ
việc có súng, đạn, bom, mìn, vật liệu nổ, chất nổ, chất phóng xạ, vũ khí sinh, hóa học mà chưa gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của hoạt động hàng không dân dụng và chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhân viên hàng không, hành khách hoặc người
;
- Bơm mỡ các vị trí có vú mỡ, ổ đỡ; bọc giấy bảo quản cách ly với môi trường cho những chi tiết thông với bên trong động cơ; bôi mỡ chống rỉ cho các chi tiết máy. Bảo quản chống rỉ thùng chứa nhiên liệu, khung dầm bệ máy; bôi mỡ bảo quản các đầu cực ắc quy, đầu cáp điện của máy khởi động và bọc kín cách ẩm;
- Đối với các chi tiết bằng vật liệu phi
thuật do một đơn vị chuyên ngành trực tiếp quản lý để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng; gói thầu rà phá bom, mìn, vật nổ để chuẩn bị mặt bằng thi công xây dựng công trình;
6. Gói thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công, gói thầu có giá gói thầu trong hạn mức được áp dụng chỉ định thầu theo quy định của Chính phủ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã
Ban biên tập hãy giúp tôi giải đáp các thắc mắc sau đây: Vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ được tiếp nhận, thu gom trong trường hợp nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Cơ quan nào chỉ đạo cấp quốc gia, cơ quan điều phối hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh theo quy định mới vừa ban hành hiện nay?
Tôi làm bên công tác xã hội, tôi được biết đã có quy định mới về hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh. Vậy các bộ, ngành liên quan có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong hoạt động này? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn rất nhiều
Theo quy định mới nhất hiện nay thì Ủy ban nhân dân các cấp có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn rất nhiều
Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư và các tổ chức tham gia hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được quy định như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của anh Kha (nguyen_***@gmail.com)
Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh gồm những gì theo quy định mới nhất? Ban biên tập có thể cung cấp thông tin giúp tôi được không? Xin cảm ơn
Ban biên tập có nhận được thắc mắc hỏi quy định mới nhất về nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh từ email của anh Khoa
Email philo***@gmail.com hỏi theo quy định mới nhất thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh?
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công an trong hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được quy định như thế nào? Tôi được biết là đã có quy định mới hướng dẫn về vấn đề này, mong Ban biên tập cung cấp thông tin giúp tôi, chân thành cảm ơn rất nhiều
Theo quy định mới nhất thì Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính trong hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được quy định như thế nào? Ban biên tập có thể cung cấp thông tin quy định mới nhất giúp tôi được không? Xin chân thành cảm ơn
Ban biên tập có thể cung cấp thông tin giúp tôi quy định mới nhất về nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Xây dựng trong hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được không? Xin cảm ơn (***@gmail.com)