Tôi dự định mua bảo hiểm y tế (BHYT) cho ba tôi thì phát hiện trong hộ khẩu ghi sai quan hệ của ba tôi với tôi (trong hộ khẩu ghi là mẹ con). Tôi đem đến công an phường thì họ bảo phải mang giấy khai sinh của ba tôi lên mới đồng ý sửa đổi. Khổ nỗi là giấy khai sinh của ba tôi không còn, do ba tôi sinh ra ở Trung Quốc. Xin hỏi nếu không có giấy
Vợ chồng tôi đều có hộ khẩu thường trú tại cơ quan làm việc ở Hà Nội và đang thuê nhà tại quận Hoàng Mai. Tôi sắp sinh con vậy tôi có được nhập hộ khẩu con vào theo hộ khẩu cơ quan được không? Nếu không được thì tôi có thể khai sinh và nhập họ khẩu cho con theo ông bà ở quê (không phải là Hà Nội) được không? thủ tục như thế nào?
Tôi sinh năm 1983. Năm 2002 tôi trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, đã nhập ngũ được tám tháng nhưng vì hoàn cảnh tôi đã bỏ ngũ. Từ khi trở về nhà đến nay tôi không vi phạm luật pháp, không đi đâu xa. Tôi đã xóa hộ khẩu, nay muốn nhập lại để sống bình thường thì phải làm như thế nào, thời gian bao lâu?
Về trường hợp này, do bà Thủy không nêu rõ cháu Hương bao nhiêu tuổi nên chúng tôi nêu ra các trường hợp sau:
- Trường hợp con bà Thủy là người chưa thành niên và thường xuyên sinh sống ổn định tại nhà ở của chị gái bà tại phường Mỹ Long, TP Long Xuyên, An Giang thì con bà được đăng ký thường trú vào nhà chị gái bà theo quy định tại Khoản 2
gia đình hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể). Ở những địa phương chưa cấp hai loại sổ hộ khẩu trên, Công an nơi làm thủ tục cấp CMND căn cứ vào sổ đăng ký hộ khẩu, chứng nhận đăng ký hộ khẩu thường trú của Công an xã, phường, thị trấn;
- Đối với những trường hợp thay đổi họ tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh, đổi lại CMND phải xuất trình
biết công ty của em có được đăng ký nhập khẩu hàng hóa về điện và thiết bị vệ sinh hay không ? cần bổ sung thêm những gì không ah ? 3. Hiện tại công ty chỗ em làm đang muốn đăng ký nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa về điện và thiết bị vệ sinh cần phải làm những thủ tục khai báo nào? và nơi nào ? (công ty ở quận bình thạnh - tp HCM ) Em rất cần tới sự
Mấy chú công an phường đến hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đưa đủ nhưng họ vẫn ngó quanh nhà, vào hết các phòng. Em là sinh viên đại học, đang trọ ở Hà Nội. Tối hôm trước, mấy chú công an phường đến gõ cửa, hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đã đưa ra đủ, nhưng họ vẫn vào ngó quanh nhà em, vào hết các phòng. Em xin hỏi công an
Chào bạn.
Theo quy định tại Điều 1 của Luật cư trú năm 2006 thì cư trú là việc công dân sinh sống tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn dưới hình thức thường trú hoặc tạm trú và tại Điều 2 của Luật này cũng xác định công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của Luật này.
Như vậy, chồng của bạn chỉ được quyền đăng ký thường trú tại
Xin chào luật sư! Tôi lấy chồng cùng ở Hà nội nhưng khác huyện (có đăng ký kết hôn). Do yêu cầu của cơ quan nơi tôi làm việc nên tôi chưa chuyển khẩu về theo chồng. Tôi sắp sinh em bé và sau này muốn khai sinh cho con theo hộ khẩu của bố. Tôi có biết về việc khai sinh cho con phải theo mẹ. Xin luật sư cho biết về các trường hợp ngoại lệ có thể
Gia đình tôi là hộ nghèo do phường Thượng Lý Quận Hồng Bàng HP quản lý.Trong Hộ Khẩu Thường trú của tôi năm sinh bị sai.Tôi sinh ngày 24/8/1970.Hộ khẩu ghi là 24/8/1972 tôi không biết là lỗi tại ai....?tất cả các loại giấy tờ khác đều ghi rõ là tôi sinh ngày 24/8/1970 như giấy khai sinh,chứng minh nhân dân..vv.Nay tôi muốn đổi lại sổ mới và làm
thể là nơi ở thuê, ở nhờ... một cách hợp pháp. Do vậy, bạn cứ yên tâm về việc nhập hộ khẩu đó.
Bạn chỉ lưu ý là với những nhà đất chưa có GCN QSD đất, nguồn gốc là đất khai hoang hoặc Hộ gia đình đó sắp được chính quyền địa phương giao đất.. thì người có tên trong hộ khẩu mới có cơ hội phát sinh quyền lợi. Còn nhà đất đã có giấy chứng nhận thì
Vợ chồng bà Lê Thị Ngọc Thủy (TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) do phải đi làm ăn xa, nên muốn chuyển hộ khẩu của con gái đến nhà chị gái tại phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang để tiện cho việc học hành và sinh hoạt. Vậy, trường hợp của con bà Thủy có được chuyển hộ khẩu không và nếu được, thủ tục thế nào?
bà cháu đã mất, chỉ còn cháu và mẹ thuê trọ tại quận Tây Hồ, Tp. Hà Nội. Cháu được biết Hà Nội đang triển khai cấp thẻ Căn Cước Công Dân, như vậy đối với trường hợp như mẹ con cháu phải làm thế nào ạ? Hiện tại mẹ cháu cũng 50 tuổi rồi, các giấy tờ liên quan đến xác nhận của nơi đăng ký thường trú, cháu về địa chỉ ở Quận Hoàn Kiếm liệu có được
giấy khai sinh và nhiều giấy tờ khác. Xin luật sư cho biết hợp đồng ủy quyền có được coi là nhà ở hợp pháp khi làm hộ khẩu hay không ? Có phải CA nơi tôi sống gây khó dễ cho tôi không ?
Việc một người có hộ khẩu thường trú tại một nơi nhưng sinh sống và có tài sản ở một nơi khác là việc rất thường gặp, và không ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng tài sản đó.
Tuy nhiên để đảm bảo việc sinh sống cũng như việc quản lý hành chính của cơ quan chức năng đồng thời tạo điều kiện xác minh các thông tin của gia đình anh khi
yêu cầu làm theo đúng như giấy chứng minh cũ thì cán bộ làm họ nói là không thể được. Có làm thì phải theo ngày tháng năm sinh được khai đầu tiên, tức là thông tin được ghi từ năm 1981 với ngay tháng năm sinh là 1/1/1970. Đối với anh tôi như vậy là rất rắc rối, bởi vì bao nhiêu bằng cấp, học bạ, chứng chỉ... học từ trước cho tới nay đều theo giấy
Bạn đó phải tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn. Sau đó chuyển hộ khẩu của vợ về nơi cư trú của mình theo trường hợp vợ chuyển về với chồng. Thủ tục gồm có Giấy chuyển hộ khẩu, phiếu báo nhân khẩu hộ khẩu và bản khai nhân khẩu của vợ bạn đó. Bạn có thể tham khảo các quy định sau đây của Luật cư trú:
Điều 21. Thủ tục đăng ký thường trú
1
Hai vợ chồng em đc mẹ vợ cho căn nhà ở tân bình,mẹ vợ em đứng tên sở hữu. Giờ vợ em muốn đứng tên căn nhà đó để được làm hộ khẩu Sài Gòn vì sắp có em bé, cần cho bé có khai sinh và hộ khẩu Sài Gòn luôn để tiện việc học hành sau này. Hộ khẩu hiện tại vợ em ở Nhơn Trạch, Đồng Nai. Cho em hỏi là trường hợp như thế em phải làm thế nào là tiện và có
theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình. Trường hợp chỗ ở
công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.
Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân sử dụng để cư trú. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp