Xin hỏi theo các quy định mới nhất về việc tổ chức hòa giải, đối thoại tại tòa án. Việc hòa giải, đối thoại tại Tòa án chấm dứt khi nào? Quy định cụ thể về vấn đề này ra sao? Xin cảm ơn.
Điều 38 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) quy định về thủ tục giải quyết đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án. Cụ thể diễn ra như sau:
- Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị hoặc văn bản kiến nghị xem xét lại quyết
Khoản 3 Điều 36 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) quy định như sau:
Viện kiểm sát cùng cấp có quyền kiến nghị xem xét lại quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết định của Tòa án.
Như vậy Viện kiểm sát cùng cấp có quyền kiến nghị xem xét
Tại Khoản 2 Điều 36 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) quy định như sau:
Các bên, người đại diện hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến quyết định của Tòa án có quyền đề nghị xem xét lại quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hoặc biết
Theo Điều 33 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) kết quả hòa giải thành, đối thoại thành được công nhận khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Các bên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Các bên là người có quyền, nghĩa vụ đối với nội dung thỏa thuận, thống nhất;
- Nội dung thỏa thuận, thống nhất của các bên
Theo Điều 34 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành phải có các nội dung sau đây:
- Ngày, tháng, năm ra quyết định;
- Tên Tòa án ra quyết định;
- Họ, tên của Thẩm phán ra quyết định;
- Họ, tên, địa chỉ của các bên, người đại diện, người phiên
Khoản 1 Điều 35 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) quy định như sau:
Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành có hiệu lực pháp luật và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính.
Như vậy Quyết định công nhận kết
Khi thực hiện hòa giải, đối thoại tại tòa án thì sẽ có ghi chép lại quá trình, diễn biến của buổi hòa giải. Vậy cụ thể nội dung của biên bản ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án được quy định thế nào theo quy định mới nhất?
Theo quy định mới nhất thì hòa giải viên được từ chối lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải, biên bản ghi nhận kết quả đối thoại Tòa án trong trường hợp nào? Xin cảm ơn.
Khoản 2, Khoản 3 Điều 32 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) quy định như sau:
- Thời hạn chuẩn bị ra quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành là 15 ngày kể từ ngày Tòa án nhận được biên bản và tài liệu kèm theo. Trong thời hạn này, Thẩm phán được Chánh án Tòa án phân công xem xét ra quyết
Các quy định về hòa giải, đối thoại tại Tòa án sẽ có hiệu lực pháp luật trong thời gian tới đây. Cho mình có quy định về những trường hợp nào không tiến hành hòa giải, đối thoại tại Tòa án? Nhờ hỗ trợ.
Hòa giải, đối thoại tại Tòa án là một công tác quan trọng trong quá trình giải quyết các vụ án. Vậy cho hỏi theo quy định sẽ có hiệu lực trong thời gian tới đây thì việc hòa giải đối thoại có được tiến hành ngoài trụ sở Tòa án không? Hay bắt buộc phải tiến hành tại Trụ sở Tòa án?
Mình đang tìm hiểu các quy định về hòa giải, đối thoại tại Tòa án sẽ có hiệu lực vào thời gian tới. Cho mình hỏi về việc tiến hành hòa giải, đối thoại tại Tòa án được thực hiện theo hình thức nào?
Sắp tới Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án sẽ có hiệu lực pháp luật. Cho mình hỏi là sẽ được tổ chức mấy phiên hòa giải? Có bị giới hạn số lần hòa giải tại Tòa án không?
Cho hỏi về các quy định hòa giải, đối thoại tại Tòa án sẽ có hiệu lực trong thời gian tới. Người phiên dịch có được tham gia hòa giải không? Nếu có thì tham gia trong trường hợp nào?
Hòa giải viên có vai trò rất quan trọng khi tiến hành hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Vậy theo những quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 sẽ có hiệu lực trong thời gian tới thì trong quá trình hòa giải, hòa giải viên có nhiệm vụ gì?
Điều 24 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) có quy định như sau:
- Khi các bên đồng ý gặp nhau để thống nhất phương án giải quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính, Hòa giải viên ấn định thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, đối thoại và thông báo cho các bên, người đại diện, người phiên dịch chậm
Theo các quy định về hòa giải, đối thoại tại Tòa án có hiệu lực vào năm 2021 thì thành phần của phiên hòa giải gồm những ai? Rất mong nhận được phản hồi.
Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 sẽ có hiệu lực trong thời gian tới. Vậy luật này có quy định thế nào về trình tự diễn ra phiên hòa giải tại tòa án? Xin cảm ơn.
Điều 27 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) quy định về việc tiến hành phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án như sau:
- Khi các bên đạt được sự thỏa thuận, thống nhất với nhau về việc giải quyết toàn bộ hoặc một phần vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính, Hòa giải viên ấn định thời gian, địa