Tôi đang công tác ở vùng núi tỉnh Hà Giang (làm việc tại cơ sở dạy nghề), đang hưởng chính sách theo chương trình Nghị quyết 30a của Chính phủ. Song thực tế tôi chưa hiểu chính sách này quy định những gì đối với ngành giáo dục?
Xin luật gia cho biết về thời gian nghỉ mà vẫn được hưởng nguyên lương. Chế độ làm thêm giờ được quy định như thế nào, nhất là đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hóa theo thời vụ
Tôi công tác ở một cơ quan, năm 2013 tôi được công nhận là lao động tiến tiến. Năm 2014 tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Hiện nay tôi đang nghỉ theo chế độ thai sản (năm 2014 tôi nghỉ chế độ thai sản 3 tháng). Xin hỏi, đơn vị tôi không bình xét thi đua cho tôi với lý do tôi đang nghỉ chế độ thai sản có đúng không. Văn bản nào nói về
Việc Nhà nước hỗ trợ cho các Tổ hợp sản xuất máy móc phục vụ nông nghiệp được quy định như thế nào? Trong trường hợp vay vốn ngân hàng thì việc hỗ trợ vay vốn được quy định cụ thể như thế nào, mong luật gia quan tâm trả lời
Xin luật gia cho biết chính sách cho vay ưu đãi lãi suất cho hộ nghèo để trồng rừng, đầu tư cho chế biến nông sản…, cho vay hộ nghèo theo các chương trình xóa đói giảm nghèo của chính phủ. Đây là những vấn đề người dân chúng tôi rất quan tâm, xin luật gia hướng dẫn.
Xung quanh vấn đề xóa đói giảm nghèo còn nhiều điều cần bàn. Trên thực tế tại các địa phương nhất là vùng núi, vùng biển đảo, chính sách này thực sự có hiệu quả đối với người dân. Xin luật gia nêu rõ hơn quan điểm của Nhà nước ta về chủ trương này
Anh tôi đang công tác trong cơ quan Nhà nước. Do có đơn thư khiếu nại cho rằng anh tôi có sử dụng tài sản của công (vụ việc đang được kiểm toán làm nhưng chưa có kết luận). Vừa qua, anh tôi bị tạm đình chỉ công tác. Xin hỏi luật gia, khi chưa có kết luận chính thức mà đã bị tạm đình chỉ công tác, như vậy có đúng không?
Doanh nghiệp chúng tôi là đơn vị xuất khẩu thủy sản. Đơn vị mới thay đổi lại bộ máy lãnh đạo nên nhiều vấn đề trong doanh nghiệp thay đổi, trong đó có quy định chế độ tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách khác. Những vấn đề này đã được thay đổi từ đầu năm nay nhưng không được công khai. Tôi xin hỏi có quy định nào quy định những vấn
nghiêm trọng hoặc có thể dẫn đến hủy hoại tài sản của Nhà nước, của tập thể, xâm hại đến tính mạng, tài sản của nhân dân, ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội;
- Khi Viện trưởng vắng mặt, một Phó Viện trưởng được Viện trưởng ủy quyền thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân theo quy định tại điểm này
Hiện nay tôi muốn biết về các trình tự, thủ tục thu hồi rừng trong trường hợp được doanh nghiệp giao rừng nhưng sau đó doanh nghiệp bị giải thể, phá sản thì Nhà nước thu hồi rừng.
Ông Phan Bùi Trúc (Ninh Thuận; email: pbtruc@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo với trường hợp của ông đã có 37 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó 10 năm công tác trong quân đội. Ông Trúc nhập ngũ năm 1975, năm 1985 thì chuyển ngành đi học. Từ năm 1987 ông Trúc về giảng dạy tại trường THPT
Năm 2006, gia đình bà Trần Thị Thanh Hoa vay 5 triệu đồng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, người vay vốn là ông Trần Ba, bố của bà Hoa. Năm 2011, gia đình làm đơn xin xoá nợ do ông Ba bị bệnh tâm thần và gia đình thuộc hộ nghèo nhưng đến nay chưa được giải quyết. Khi bà Hoa đi học đại học, gia đình đã
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ
Ông Bùi Hồng Kiên là giảng viên của một trường Cao đẳng, được ký Hợp đồng lao động, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2005. Tháng 1/2009, ông Kiên được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì đến tháng 1/2009 ông Kiên đủ
GD&TĐ - Sau khi học xong sư phạm, tôi đã có quyết định vào làm giáo viên của một trường tiểu học. Tuy nhiên tôi chưa nhận công tác thì đi nghĩa vụ quân sự 3 năm. Hiện nay, khi tính phụ cấp thâm niên nhà giáo, tôi không được tính hưởng trong thời gian tôi đi nghĩa vụ quân sự và thời gian tập sự. Xin hỏi như vậy có đúng hay không? – Trần Hồng Quân
GD&TĐ - Tôi tham gia công tác dạy học từ năm 1988 đến năm 2006 thì chuyển sang làm thư viện. Vậy tôi có được tính thâm niên không? - Lê Thị Quyên ([email protected]).
trường THPT Hải Lăng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Từ tháng 10/1993 đến nay, ông Vũ làm giáo viên trường THPT Tân Lâm, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông Vũ hỏi, thời gian ông được cử đi học tại trường Đại học Sư phạm Huế có được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?