Tôi học trung cấp sư phạm và chính thức được là giáo viên tiểu học năm 1995. Sau khi đi làm tôi tiếp tục đi học học đại học hiện tôi đã được chuyển lương theo bằng cấp và hưởng lương đại học với hệ số 3,33. Tuy nhiên, bạn của tôi học cùng trung cấp sư phạm, rồi ra trường cùng tôi nhưng bạn ấy học đại học sau tôi vậy mà hệ lương lương của bạn ấy
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non của tỉnh Hưng Yên mới được vào biên chế năm 2014 . Tiêu chuẩn để chúng tôi được nâng bậc lương thường xuyên quy định như thế nào? Phạm Trần Cẩm Thúy (ptcamthuy@gmail.com)
người lao động trong danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị. Danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị được xác định theo quyết định của cấp có thẩm quyền giao biên chế (đối với cán bộ, công chức) hoặc phê duyệt số lượng người làm việc (đối với viên chức và người lao động) tính đến ngày 31/12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn.
Không thực
Tôi là giáo viên của trường THPT công lập. Tôi được tập thể bình chọn là lao động tiên tiến 3 năm liên tục. Xin hỏi Tòa soạn, trường hợp của tôi có được nâng bậc lương trước thời hạn hay không?
Đơn vị tôi có 01 trường hợp HĐ ngoài chỉ tiêu biên chế, làm công việc phục vụ ký HĐLĐ từ tháng 11/2013, với mức lương thỏa thuận là 2.400.000 đồng (có đóng đầy đủ BHXH,YT,TN). Hiện đã được 02 năm 02 tháng. Nay, đơn vị tối muốn HĐ nhân viên này theo Nghị định 68/CP. Vây, đơn vị tôi xếp lương cho nhân viên này theo Ngạch phục vụ (NĐ 204/NĐ
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên biên chế dạy văn hóa của một trường công lập thuộc Bộ Quốc phòng. Hiện tại chúng tôi hưởng chế độ lương công chức quốc phòng (mã ngạch lương: 15113). Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp và phụ cấp thâm niên hay không nhà giáo hay không? (gykhanhtoan@gmail.com)
Tập thể giáo viên tỉnh Lai Châu viết thư hỏi tòa soạn: Xã chúng tôi giảng dạy là một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Học sinh đa số là con em của 2 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên rất hạn chế, thiếu thốn. Học sinh ở đây mỗi khi trời mưa gió không thể tới
Em đang là sinh viên, mong muốn của em khi ra trường sẽ về công tác tại Phòng Tư pháp huyện. Em muốn tìm hiểu thêm về vị trí và chức năng cơ bản của Phòng Tư pháp và nhiệm vụ giải quyết thủ tục hành chính cũng như phổ biến, giáo dục pháp luật và hòa giải ở cơ sở. Mong luật gia nêu rõ cho em hiểu.
Tôi thay mặt cho một số anh chị em công tác tại một bệnh viện xin hỏi về chế độ phụ cấp nghề trong ngành y tế như sau: Chúng tôi làm hợp đồng có được hưởng chế độ này không (đã được xếp lương theo ngành, nghề chuyên môn)?
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 19 năm và 19 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
GD&TĐ - Tôi nhập ngũ tham gia quân đội từ tháng 1/1972 đến tháng 12/1975, là thương – bệnh binh do hoạt động chiến đấu ở chiến trường B. Tôi được thưởng Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, được chuyển ngành từ quân đội (lúc quân hàm hạ sĩ). Hiện tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Vậy tôi có được tính thời gian ở quân đội để hưởng thâm niên nhà
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học thuộc tỉnh Đak Nông. Tôi ra trường từ tháng 10/1993, đến nay đã trực tiếp hơn 20 năm và đã có hơn 20 năm tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ cứ 2 năm nâng lương 1 lần các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Khi mới ra
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy, vậy thời gian công tác ở Phòng cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? - Một số bạn đọc ở Quảng Bình và Tây Ninh hỏi.
Tôi là cán bộ Văn phòng - Thống kê xã từ năm 2003 cho đến nay và hưởng lương bậc 3 có hệ số 2,26. Năm 2007, tôi tốt nghiệp đại học nông - lâm. Vậy tôi xin hỏi tôi có được hưởng lương hệ đại học không? Tôi lên hỏi Phòng Nội vụ huyện thì được trả lời là không được.
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
Tôi là giáo viên THCS công lập. Xin được hỏi chuyên mục: Trường hợp nào thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung? Mức tính phụ cấp này như thế nào?- Trương Vệ Linh tỉnh Tiền Giang (truongvelinh@gmail.com)