. Đại hội bất thường được triệu tập khi có ít nhất 2/3 (hai phần ba) tổng số ủy viên Ban Chấp hành hoặc có ít nhất 1/2 (một phần hai) tổng số hội viên chính thức đề nghị.
2. Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường được tổ chức dưới hình thức Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu được tổ chức khi có trên 1
hộ khẩu thường trú ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
e) Thay đổi đặc điểm nhận dạng.
2- Trường hợp bị mất Chứng minh nhân dân thì phải làm thủ tục cấp lại.
Như vậy, trường hợp chị thay đổi ngày sinh thì phải làm hồ sơ đề nghị cấp lại CMND. Tuy nhiên, hiện nay đã dừng cấp thẻ CMND, thay vào đó chị có thực hiện thủ tục cấp
, kể từ ngày nhận được Danh sách theo đề nghị của đơn vị sự nghiệp công lập có chức năng biểu diễn nghệ thuật, cơ quan chuyên môn về văn hóa cấp tỉnh tổng hợp, thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Trong 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Danh sách của cơ quan chuyên môn về văn hóa cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quyết định
Căn cứ Điều 45 Nghị định 03/2021/NĐ-CP có quy định về trách nhiệm của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam trong việc thực hiện bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới như sau:
- Trước ngày 31 tháng 3 hàng năm, đề nghị Bộ Tài chính về tỷ lệ đóng góp vào Quỹ bảo hiểm xe cơ giới theo quy định tại khoản 2 Điều 26 Nghị định này.
- Tổ chức
đây là mã ngành kinh tế cấp năm (45432: có 5 chữ số), theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 Nghị định 01/2021/NĐ-CP:
Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, khi thông báo bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh hoặc khi đề nghị cấp đổi sang Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp lựa chọn ngành kinh tế cấp bốn
Điều 13 Nghị định 28/2021/NĐ-CP có quy định về nguyên tắc quyết toán vốn đầu tư công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng PPP hoàn thành như sau:
1. Dự án PPP, dự án thành phần, tiểu dự án, công trình độc lập, hạng mục công trình độc lập thuộc dự án PPP sau khi hoàn thành phải được kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành để thực hiện
toán độc lập có năng lực và kinh nghiệm để kiểm toán chi phí đầu tư xây dựng công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng theo quy định tại khoản 3 Điều 60 Luật PPP.
2. Đối với dự án PPP thực hiện theo hình thức hợp đồng BTO, hợp đồng BTL: Sau khi dự án PPP hoàn thành, cơ quan ký kết hợp đồng dự án PPP có văn bản đề nghị Kiểm toán nhà nước kiểm toán chi phí
Điều 15 Nghị định 28/2021/NĐ-CP có quy định về hồ sơ quyết toán vốn đầu tư công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thành như sau:
1. Tờ trình đề nghị chấp thuận giá trị quyết toán vốn đầu tư công trình, hệ thống cơ sở hoàn thành của doanh nghiệp dự án (Bản chính). Tờ trình nêu rõ những nội dung thống nhất, nội dung không thống nhất và lý do
quan ký kết hợp đồng dự án PPP có trách nhiệm đề nghị Kiểm toán nhà nước kiểm toán phần tăng, giảm doanh thu thực tế của dự án PPP để làm cơ sở xác định giá trị doanh thu chia sẻ giữa Nhà nước với doanh nghiệp dự án PPP.
2. Căn cứ báo cáo kiểm toán của Kiểm toán nhà nước và hợp đồng dự án PPP, cơ quan ký kết hợp đồng dự án PPP xác định giá trị phần
hợp đồng dự án PPP (đối với dự án PPP sử dụng dự phòng ngân sách địa phương) có văn bản đề nghị cơ quan tài chính cùng cấp lập lệnh chi tiền để thanh toán phần chia sẻ giảm doanh thu cho doanh nghiệp dự án PPP gửi Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật ngân sách nhà nước.
2. Căn cứ lệnh chi tiền của cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước thực
Dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước được quy định tại Điều 4 Nghị định 60/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/8/2021), cụ thể như sau:
1. Ngân sách nhà nước chuyển từ hỗ trợ cho các đơn vị sự nghiệp công sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng người nghèo, đối tượng chính sách khi sử dụng dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu; chuyển từ
Theo Điều 14 Nghị định 46/2021/NĐ-CP quy định về xử lý tổn thất về tài sản như sau:
Khi bị tổn thất về tài sản, Ngân hàng Phát triển xác định mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm và xử lý theo nguyên tắc sau:
1. Nếu do nguyên nhân chủ quan thì cá nhân, tập thể gây ra tổn thất phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Ngân hàng Phát
Theo Điều 16 Nghị định 46/2021/NĐ-CP quy định về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, cụ thể như sau:
Ngân hàng Phát triển tính vào chi phí hoạt động hằng năm để trích lập dự phòng rủi ro đối với tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; nợ vay bắt buộc bảo lãnh và các khoản nợ vay khác mà Ngân hàng Phát triển chịu rủi ro tín dụng. Việc
phòng rủi ro tín dụng theo quy định tại Điều 16 của Nghị định này;
b) Số tiền thu hồi được từ các khoản nợ gốc đã sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý;
c) Phần chênh lệch giữa giá bán khoản nợ đang hạch toán nội bảng sau khi trừ các chi phí liên quan đến bán nợ theo quy định của pháp luật cao hơn giá trị sổ sách của khoản nợ (gốc, lãi
phòng rủi ro tín dụng theo quy định tại Điều 16 của Nghị định này;
- Số tiền thu hồi được từ các khoản nợ gốc đã sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý;
- Phần chênh lệch giữa giá bán khoản nợ đang hạch toán nội bảng sau khi trừ các chi phí liên quan đến bán nợ theo quy định của pháp luật cao hơn giá trị sổ sách của khoản nợ (gốc, lãi
Theo Khoản 1 Điều 23 Nghị định 46/2021/NĐ-CP quy định về chi phí của Ngân hàng Phát triển, trong đó:
Chi cho hoạt động nghiệp vụ:
- Chi trả lãi: tiền vay; tiền gửi của khách hàng; phát hành giấy tờ có giá;
- Chi cho hoạt động phát hành, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá; chi cho huy động vốn;
- Chi cho hoạt động góp