doanh có thêm các căn cứ để xem xét, xử lý hồ sơ, tạo thuận lợi cho quá trình xem xét giải quyết TTHC, đảm bảo thời gian xử lý hồ sơ.
- Kiến nghị thực thi:
+ Xây dựng Luật Các tổ chức kinh tế hợp tác và các văn bản dưới Luật để thay thế Luật HTX năm 2012 và các văn bản có liên quan.
+ Lộ trình thực hiện: Giai đoạn 2022 - 2023.
Nội dung cắt giảm
phối hợp với các cơ quan thực hiện CCNT có hiệu quả;
+ Hướng dẫn chi tiết, hoặc ban hành mẫu biểu thực hiện để kịp thời xử lý những tình huống cụ thể trong quá trình CCNT;
+ Kịp thời tổng hợp, phản ánh những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện cưỡng chế; đề xuất những nội dung bổ sung, sửa đổi quy trình cưỡng chế tiền thuế nợ về Tổng cục
sở tôn giáo;
+ Người đại diện cơ sở tín ngưỡng;
+ Người được người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng đồng ý cho đăng ký thường trú để trực tiếp quản lý, tổ chức hoạt động tín ngưỡng tại cơ sở tín ngưỡng;
+ Trẻ em, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không nơi nương tựa được người đại diện hoặc ban quản lý
Người nước ngoài trước đây đã từng đăng ký hộ tịch tại Việt Nam nay muốn cải chính, bổ sung hộ tịch thì thủ tục đó được thực hiện như thế nào? Nhờ giúp đỡ.
Với trường hợp người Việt Nam ở trong nước có mong muốn cải chính, bổ sung hộ tịch thì thủ tục được thực hiện như thế nào ạ? Rất mong nhận được thông tin từ các bạn.
Thủ tục thay đổi họ tên cho người nước ngoài đã đăng ký hộ tịch tại Việt Nam.
1. Căn cứ pháp lý:
Luật Hộ tịch 2014;
Bộ luật dân sự 2015;
Thông tư 85/2019/TT-BTC;
Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Khi có căn cứ thay đổi họ, chữ đệm và tên của cá nhân trong nội dung khai sinh đã đăng ký khi có căn cứ theo quy định của
Thủ tục thay đổi họ tên cho người dưới 14 tuổi ở trong nước được thực hiện như sau:
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC.
2. Điều kiện:
- Việc thay đổi họ tên cho cá nhân chỉ được thực hiện khi có căn cứ tại Điều 27 và Điều 28 Bộ luật dân sự 2015
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Người được giám hộ chết.
- Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ
khai sinh được cấp trước năm 1945 ở miền Bắc và trước năm 1975 ở miền Nam.
Trường hợp không có những giấy tờ này thì những giấy tờ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam cấp hợp lệ sau đây là cơ sở để xác định nội dung đăng ký lại khai sinh:
- Giấy chứng minh nhân dân, Thẻ căn cước công dân hoặc Hộ chiếu;
- Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú
xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân; giấy tờ chứng minh nơi cư trú.
Trường hợp cha, mẹ của trẻ đã đăng ký kết hôn thì còn phải xuất trình giấy chứng nhận kết
nhất hai người làm chứng về mối quan hệ cha, mẹ, con.
3. Phương thức nộp: Nộp trực tiếp hoặc ủy quyền cho người khác
4. Cơ quan giải quyết: UBND cấp xã
5. Thời gian giải quyết: Trong 1 ngày, trường hợp cần xác minh, không quá 05 ngày làm việc
6. Lệ phí: Miễn phí
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi.
Trân trọng!
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Thông tư liên tịch 02/2016/TTLT-BNG-BTP;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Thành phần hồ sơ (01 bộ):
* Giấy tờ phải nộp:
- Tờ khai đăng ký khai tử (theo mẫu quy định);
- Giấy báo tử hoặc giấy tờ khác thay thế giấy báo tử do cơ quan có thẩm quyền của nước
tử.
4. Thời gian giải quyết:
Ngay sau khi nhận đủ hồ sơ, nếu thấy việc khai tử là đúng thì cán bộ lãnh sự ghi vào Sổ đăng ký khai tử, cùng người đi khai tử ký vào Sổ hộ tịch. Thủ trưởng Cơ quan đại diện ký Trích lục khai tử cấp cho người đi đăng ký khai tử.
Trường hợp cần xác minh thì thời hạn giải quyết không quá 03 ngày làm việc.
5. Lệ
Tôi và bạn trai tôi đều là người Việt Nam, đều đang làm việc tại nước ngoài. Sắp tới chúng tôi sẽ kết hôn với nhau, cho hỏi chúng tôi có thể kết hôn với nhau tại cơ quan đại diện ở khu vực lãnh sự được không? Nếu được thì trình tự, thủ tục như thế nào? Nhờ tư vấn giúp.
một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng (sau đây gọi là giấy tờ tùy thân) để chứng minh về nhân thân.
+ Giấy tờ chứng minh nơi cư trú của người được giám hộ hoặc người giám hộ.
- Chấm dứt giám hộ đương nhiên
minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng (sau đây gọi là giấy tờ tùy thân) để chứng minh về nhân thân.
- Giấy tờ chứng minh nơi cư trú của người được giám hộ hoặc người giám hộ.
- Tờ khai đăng ký giám hộ theo mẫu.
- Giấy tờ chứng minh điều kiện
hộ tịch xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng (sau đây gọi là giấy tờ tùy thân) để chứng minh về nhân thân.
+ Giấy tờ chứng minh nơi cư trú của người được giám hộ hoặc người giám hộ
tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng (sau đây gọi là giấy tờ tùy thân) để chứng minh về nhân thân.
- Giấy tờ chứng minh nơi cư trú của người được giám hộ hoặc người giám hộ.
- Tờ khai đăng ký giám hộ.
- Văn bản cử người