GD&TĐ - Hỏi: Đối với những trường hợp Hiệu trưởng kiêm Bí thư chi bộ có được thực hiện giảm số tiết dạy không? Đó là thắc mắc của Nhà giáo Nguyễn Xuân Luân – Trường tiểu học Kon Gang (Đak Đoa, Gia Lai). Bạn Luân viết: Trong thời gian Thông tư có hiệu lực thi hành, tất cả chúng tôi đều đã dạy đủ số tiết tiêu chuẩn theo
Tôi là giáo viên kiêm Trưởng Ban thanh tra Nhân dân của một trường THCS công lập thuộc huyện Củ Chi (TP Hồ Chí Minh). Năm học 2015 -2016, tôi được phân công dạy 7 và lớp 8. Từ đầu năm học đến nay tôi dạy 22 tiết/tuần nhưng nhà trường chỉ thành toán tiền thừa giờ 3 tiết/tuần cho tôi. Xin hỏi như vậy có đúng không? Theo tôi hiểu, tôi còn được giảm
sáng kiến, cải tiến đối với các đối tượng a) Đối với giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở: Có sáng kiến, cải tiến để nâng cao chất lượng giảng dạy hoặc giáo dục học sinh, được Hội đồng khoa học, sáng kiến ngành giáo dục huyện đánh giá, xếp loại hoặc đạt giải trong các kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vậy áp dụng như thế nào về tiêu
Điều 77 Luật Giáo dục quy định trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo như sau:
- Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học.
- Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở.
- Có bằng tốt
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non của tỉnh Hưng Yên mới được vào biên chế năm 2014 . Tiêu chuẩn để chúng tôi được nâng bậc lương thường xuyên quy định như thế nào? Phạm Trần Cẩm Thúy ([email protected])
Tôi là sinh viên của trường CĐSP Hà Tây, tôi có một câu hỏi mong được cán bộ giải đáp cho ạ. Tôi có hộ khẩu ở Đan Phượng - Hà Nội, năm nay tôi có nhu cầu muốn tham gia vào kì thi tuyển viên chức của huyện tôi. Nhưng qua các anh chị khóa trên tôi được biết huyện tôi không lấy sinh viên có bằng CĐ chính quy cho chức vụ giáo viên THCS lí do được đưa
Về vấn đề này đề nghị bạn tham khảo khoản 3, mục IV, Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định số 3446/QĐ-UBND ngày 23/7/2015 về việc phê duyệt chỉ tiêu và ban hành Kế hoạch tuyển dụng viên chức làm việc tại các các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở công lập thuộc UBND quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội đã quy định rõ nội dung
Về vấn đề này đề nghị bạn tham khảo khoản 3, mục IV, Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định số 3446/QĐ-UBND ngày 23/7/2015 về việc phê duyệt chỉ tiêu và ban hành Kế hoạch tuyển dụng viên chức làm việc tại các các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở công lập thuộc UBND quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội đã quy định rõ nội dung
Xin quý báo cho biết quy định về công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường. Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục thế nào? Ngô Lan Hương (KĐT Văn Phú - quận Hà Đông)
Mầm non; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; đại diện tổ dân phố, thôn, bản, ấp, khóm. Ngoài các thành viên nêu trên, theo tình hình thực tế, Chủ tịch hội đồng đánh giá có thể bổ sung thành viên hội đồng đánh giá là đại diện của các tổ chức, đoàn thể khác
Ông Trần Ngọc Lên là giáo viên trường THPT. Tháng 11/2012, ông Lên nhận quyết định điều động về làm chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cà Mau, được tuyển dụng vào công chức không qua thi tuyển. Từ khi được điều động công tác đến nay, ông Lên chưa được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi trong ngành giáo dục. Theo Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau, ông
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
trở về làm công tác giảng dạy. Đối với nhà giáo mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm, thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 4 năm. Sau đó thi tuyển vào biên chế. Bạn Hằng hỏi: Thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên có đúng không?
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ
GD&TĐ - Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm và đều đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, sau đó thì tuyển vào biên chế. Vậy thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không?
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
Chúng tôi là những giáo viên mầm non. Trước đây, chúng tôi dạy học theo chế độ của trường mầm non bán công được 5 năm và được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau khi trường được chuyển sang trường công lập, tất cả chúng tôi đã được vào biên chế. Tính đến 1/9/2015, trong số chúng tôi có người đã có 10 năm trực tiếp giảng dạy, có người thì từ 7 đến
Tôi muốn hỏi về chỉ tiêu công chức giáo viên THCS 2010 và muốn hỏi về công tác đi dạy ở vùng 3 và nhưng ưu tiên khi đi dạy ở đó. Kính mong được sớm giải đáp! Người hỏi: Lê Văn Đạt ( 13:05 06/06/2010)