Gia đình tôi đã mua một căn hộ chung cư trả góp từ năm 2014, tòa nhà nằm trong khu đô thị với khoảng 200 căn hộ. Đầu năm 2015 gia đình tôi đã sửa và chuyển về sinh sống, phí dịch vụ là 6000đ/m2/tháng , phí trông giữ xe ô tô là 1,2 triệu/01 ô tô/tháng. Tuy nhiên, tháng vừa qua tôi đi nộp phí dịch vụ, công ty thông báo từ tháng sau sẽ thu phí
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?
Đề nghị Chuyên mục tư vấn, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về tổ chức và hoạt động của hội nghị nhà chung cư (Phạm Đình Văn, Việt Hưng, Hà Nội).
Chung cư nơi tôi ở chưa có Ban quản trị khu dân cư. Chúng tôi đã tổ chức hội nghị chung cư 2 lần để bầu Ban quản trị nhưng không được UBND quận công nhận vì số người đi bầu chưa đạt 50%. Xin cho biết để được công nhận thì cần điều kiện gì?
Tôi xin trình bày hoàn cảnh cụ thể gia đình tôi và xin Luật sư tư vấn giúp: - Ông Bà nội tôi sinh được 7 người con (5 nam, 2 nữ) người con con cả là liệt sỹ (Bác liệt sỹ có 2 con trai) Năm 2012 trước khi Bà nội tôi mất, hai Ông Bà đều ký vào di chúc: "Để lại đất cho cháu trưởng, cùng các cô chú, có tránh nhiệm tu bổ, xây nhà thờ , không được
Thanh toán trợ cấp thai sản: Xin hỏi cơ quan BHXH TP Đà nẵng. Tại đơn vị của tôi có một trường hợp thai sản được hưởng trợ cấp, được cơ quan bảo hiểm xác nhận thanh toán số tiền 18 triệu nhưng khi thanh toán vào tài khoản đơn vị lại chỉ trả có 17 triệu, khi thắc mắc thì được cán bộ bảo hiểm trả lời là: cơ quan bảo hiểm giữ lại 2%, vậy cho tôi
Năm 2001 ông bà của em đã đến UBND phường lập di chúc cho ba em được hưởng toàn bộ nhà đất của ông bà em. Năm 2007 ông em mất, bà em ra phường sửa đổi di chúc không đồng ý cho ba em hưởng tài sản của bà. Căn nhà này là do ông nội của em chết để lại, do ba em ở chung ông nội nên năm 1999 theo Chỉ thị 376 ba em là người đứng tên kê khai nhà đất
Di chúc do bố mẹ tôi lập (có bản đính kèm). Mẹ tôi không biết chữ (từ trước giờ chỉ lăn dấu vân tay) nhưng trong tờ di chúc lại có chữ ký và nhà có 9 người con nhưng di chúc chỉ chia tài sản cho hai người. Vậy di chúc có hợp pháp không? Chân thành cảm ơn.
chi trước, Công ty chỉ được chi trong khoảng 2% BHXH bắt buộc giữ lại tại đơn vị". Vậy xin Cơ quan BHXH Đà Nẵng trả lời giúp tôi thời điểm nào thì chi tiền thai sản theo chế độ cho người lao động? Trường hợp công ty tôi chi tiền thai sản cho người lao động như trên là đúng hay sai? Cán bộ BHXH trả lời: " Để tháng 7/2014 BHXH sẽ chuyển tiền ốm đau
Sau khi gửi hồ sơ thai sản bao lâu thì được nhận tiền chế độ và nếu sau khoảng thời gian đó bảo hiểm và công ty vẫn chưa chi trả cho mình thì phải làm thế nào để được hưởng?
quản lý của cơ quan, tổ chức) hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã là nhà ở đó không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng.
…
3. Trong trường hợp các văn bản pháp luật về nhà ở có thay đổi thì Bộ trưởng Bộ Công an quy định cụ thể các giấy tờ khác chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thường trú, tạm trú phù hợp với văn bản pháp
làm giấy chủ quyền sử dụng thửa đất 5048m2 nêu trên từ năm 1995. Sau đó tôi có làm đơn khiếu nại thì được Ban điều hành Nhà lớn cho hòa giải. Trong phiên hòa giải này, người con nuôi của chú tôi đồng ý trả lại cho tôi 16m chiều ngang và chiều dài hết thửa đất. Xin nói thêm, trước khi chú tôi qua đời, năm 1982 chú tôi có lập một di chúc, trong di chúc
tìm bà Thuận và nói rằng, số vịt đó là của nhà ông bị lạc nên muốn nhận lại. Bà Thuận không đồng ý trả lại vịt cho ông Tư vì bà đã có công chăm sóc chúng gần hai tháng. Giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn và cùng lên UBND xã để yêu cầu được giải quyết. Vậy, UBND xã phải giải quyết như thế nào?
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
luật, tình trạng thi hành án và về việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án tuyên bố phá sản.
Về thẩm quyền cấp phiếu lý lịch tư pháp, Điều 44 Luật Lý lịch tư pháp quy định như sau:
a) Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia thực hiện việc cấp Phiếu
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích; bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.
Theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT