Loading...

Tra cứu hỏi đáp Hành vi

Hỏi đáp pháp luật Trách nhiệm của cá nhân trong việc ngăn chặn bạo lực gia đình 18:03 | 30/08/2016
Điều 31 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định trách nhiệm của cá nhân trong việc ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình như sau: 1. Thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác. 2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực
Hỏi đáp pháp luật Quy định về việc chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình 18:03 | 30/08/2016
do Quỹ bảo hiểm y tế chi trả đối với người có bảo hiểm y tế. 3. Nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ của mình có trách nhiệm giữ bí mật thông tin về nạn nhân bạo lực gia đình; trường hợp phát hiện hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo ngay cho người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để báo cho cơ quan công an nơi gần nhất.
Hỏi đáp pháp luật Trách nhiệm của gia đình trong việc ngăn chặn bạo lực gia đình 18:03 | 30/08/2016
. 2. Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình. 3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia đình. 4. Thực hiện các biện pháp khác về phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định
Hỏi đáp pháp luật Việc phòng, chống bạo lực gia đình được thực hiện theo những nguyên tắc nào? 18:03 | 30/08/2016
, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 2. Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật. 3. Nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em
Hỏi đáp pháp luật Đề nghị cho biết chính sách đối với người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình? 18:03 | 30/08/2016
khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng; 2. Người có hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân khi trực tiếp thực hiện việc ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, nếu bị chết thì được xem xét để công nhận là liệt sĩ, nếu bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thì được xem xét để được
Hỏi đáp pháp luật Cá nhân, gia đình có trách nhiệm gì để góp phần ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình? 18:03 | 30/08/2016
khác. 2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thông báo cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền. * Trách nhiệm của gia đình: 1. Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác
Hỏi đáp pháp luật Bảo vệ bản thân trước bạo lực gia đình? 18:03 | 30/08/2016
Em tôi lấy chồng năm 18 tuổi, đến nay đã được 3 năm, tuy nhiên do con nhỏ, hai vợ chồng công việc lại không ổn định, thế chồng của em tôi thường xuyên rượu chè và mỗi khi say xỉn lại chửi mắng, đánh đập, hành hạ em tôi. Không những thế, gia đình nhà chồng cũng không can ngăn, vừa rồi họ còn về hùa đánh đuổi em tôi ra khỏi nhà. Hiện nay, em tôi
Hỏi đáp pháp luật Xử lý người có hành vi bạo lực gia đình 18:03 | 30/08/2016
Theo Luật Phòng chống bạo lực gia đình, người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình đã
Hỏi đáp pháp luật Không đưa thành viên gia đình là nạn nhân bạo lực gia đình đi cấp cứu bị xử lý ra sao? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và khoản 3 Điều 49 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp
Hỏi đáp pháp luật Đe dọa người ngăn chặn bạo lực gia đình bị xử lý ra sao? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 58 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì đe dọa người ngăn chặn bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng
Hỏi đáp pháp luật Đe dọa người phát hiện bạo lực gia đình bị xử lý ra sao? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 58 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì đe dọa người phát hiện bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng
Thông báo
Bạn không có thông báo nào