Theo quy định tại Điều 222 Luật tố tụng hành chính, trước khi mở phiên tòa giám đốc thẩm, Chánh án Toà án, Chánh toà Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao phân công một Thẩm phán làm bản thuyết trình về vụ án tại phiên toà. Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án và các bản án, quyết định của các cấp Toà án, nội dung của kháng nghị. Bản
Ông A đang chuẩn bị phải thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật mà ông khiếu kiện đối với quyết định thu hồi đất nhưng phát hiện thấy kết luận giám định diện tích đất trên thực tế do cơ quan giám định đưa ra là sai. Vậy trong trường hợp ông A muốn xem xét lại bản án này thì phải gửi đơn đề nghị lên đâu?
Ông Phạm Văn C là Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện, ông đã tham gia xét xử sơ thẩm vụ kiện hành chính giữa tôi và ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã. Nhưng nay, Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm đã ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và xét xử lại từ đầu. Vậy xin hỏi, theo quy định của pháp luật thì ông C có được tham gia giải quyết vụ án của tôi nữa
Trường hợp trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, nếu phát hiện vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì Tòa án đang thụ lý vụ án sẽ xử lý như thế nào ? Tương tự nếu có tranh chấp về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính giữa các Toà án thì ai hay cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thẩm quyền?
03 cho bà Kim Anh. Chi cục Thi hành án huyện Tân Thành đã ban hành quyết định thi hành án, cưỡng chế thi hành án theo Bản án phúc thẩm của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ông Đang đã đề nghị người có thẩm quyền xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm nhưng Chánh án Tòa nhân dân tối cao có thông báo bác đơn yêu cầu giám đốc thẩm của ông Đang. Ông Đang
Em tôi trộm cắp tài sản của hai đơn vị đóng quân ở huyện Tam Dương (tỉnh Vĩnh Phúc) và huyện Thanh Trì (Hà Nội). Trong trường hợp này, tòa án địa phương nào xét xử?
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
Chồng tôi đang chấp hành án phạt tù nhưng do bị AIDS giai đoạn cuối nên được về nhà chữa bệnh. Vậy cho tôi hỏi, sau khi chữa bệnh mà chồng tôi khoẻ lại thì có phải tiếp tục chấp hành án phạt tù nữa không?
đình chỉ chấp hành hình phạt tù có trách nhiệm báo cho Chánh án đã ra quyết định tạm đình chỉ để huỷ bỏ quyết định tạm đình chỉ đó và bắt họ đi chấp hành hình phạt tù. Cơ quan công an cấp tỉnh có nhiệm vụ tổ chức bắt, áp giải họ về trại giam để tiếp tục chấp hành hình phạt tù.
Nếu họ chữa bệnh mà sức khoẻ đã hồi phục hồi thì chính quyền địa
Sau khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được 3 ngày thì bị cáo bị chết, bản án sơ thẩm kết tội đối với bị cáo chưa có hiệu lực pháp luật. Tòa án cấp sơ thẩm phải xử lý như thế nào?
Bản án sơ thẩm bị kháng cáo. Người kháng cáo rút kháng cáo. Tòa án cấp phúc thẩm đình chỉ xét xử phúc thẩm. Nay phát hiện Bản án sơ thẩm sai thì Chánh án tòa án nhân dân tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với Bản án sơ thẩm không?
sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; các trường hợp khác theo quy định tại điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Thông tư liên tịch của Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài chính - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao ra ngày 28/12/2007 quy định: Trong quá trình tiến hành
, đứng tên Phan Thanh Đạm (là anh ruột tôi). Phần đất họ Đỗ sử dụng là thửa 109, diện tích 1048m2 (Đỗ Quốc Hiến sử dụng). Gianh giới giữa 2 thửa đât 108 và 109 được công nhận từ 1976, Quyết định Giám đốc thẩm số 31/2008/DS-GĐT ngày 26/11/2008 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Trương Hòa Bình chủ tọa khẳng
1. Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.
2. Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền