Tôi là giáo viên tiểu học hưởng lương mã số 15.114. Từ 1/7/2008 đến nay tôi là giáo viên hợp đồng dài hạn, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được nâng bậc lương thường xuyên và các chế độ chính sách như một viên chức. Vậy trường hợp của tôi có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Hải Hà ([email protected]).
Theo Quyết định 42/2011/QĐ- TTg về đối tượng được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp quy định: Bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập có quyết định điều động, biệt phái, luân chuyển có hiệu lực trong thời gian từ ngày 1/9/2010 đến ngày 31/5/2015 về công tác tại các Phòng GD
Tôi có hộ khẩu ở vùng thuận lợi của một huyện thuộc tỉnh Gia Lai. Tháng 9/2011, tôi được tuyển vào làm giáo viên tiểu học của một xã đặc biệt khó khăn khác trong cùng huyện. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP nhưng chưa được hưởng trợ cấp lần đầu. Theo trả lời của kế toán nhà trường, chế độ trợ cấp lần
Tôi là giáo viên môn Lịch sử của một trường THCS không phải hạng I ở một huyện thuộc Hà Nội. Hiện tôi là Chủ tịch Công đoàn của trường và đang có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Vậy theo quy định tôi được giảm tất cả bao nhiêu tiết/tuần?– Bùi Thị Thanh Nga (btthanhnga***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THCS được điều động lên phòng GD&ĐT từ tháng 10/2012. Đến tháng 1/2015, tôi đã bị cắt phụ cấp đứng lớp. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nguyễn Đức Phương (phuongnam***@yahoo.com).
Tôi đang là giáo viên trường tiểu học hạng 1 (30 lớp), kiêm Chủ tịch Công đoàn nhà trường. Tuy nhiên, tôi vẫn dạy đủ 23 tiết/tuần mà không được tính thừa giờ. Tôi có được thanh toán chế độ tiền dạy thừa giờ không? - Nguyễn Phượng Hằng, giáo viên tỉnh Vĩnh Phúc (phuonghang***@gmail.com).
Tôi là giáo viên bình thường được trường cử đi học thạc sĩ. Trong 2 năm theo học tôi vẫn đứng lớp đủ số tiết quy định. Vậy xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp gì trong quá trình đi học không? - Nguyễn Văn Đức ([email protected]).
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
Chúng tôi là những giáo viên đã dạy hợp đồng của tỉnh Phú Yên. Xin được hỏi, theo quy định của Nhà nước thì chúng tôi có được xét tuyển đặc cách hoặc ưu tiên trong tuyển dụng viên chức giáo viên hay không? – Nguyễn Ngọc Hân (ngochan***@gmail.com).
Bà Đặng Thị Quỳnh Hoa (Bình Định) được tiếp nhận chính thức vào trường Trung cấp nghề Hoài Nhơn từ tháng 6/2013 (sau 3 tháng thử việc), làm giáo viên dạy hợp đồng, chuyên nghề May thời trang. Trong khoảng thời gian từ cuối tháng 5/2015 đến tháng 8/2015, Thanh tra tỉnh về làm việc và những giáo viên dạy hợp đồng như bà Hoa tại trường sẽ phải trả
Năm học 2015-2016, tôi không làm chủ nhiệm lớp mà được phân công dạy Ngữ văn lớp 6 và lớp 8. Tuy nhiên nhà trường lại phân công tôi tham gia dạy phổ cập giáo dục ở địa phương. Như vậy có đúng với quy định hay không? - Nguyễn Thị Din (nguyendin***@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy thể dục của một trường THCS công lập ở huyện Ứng Hòa (Hà Nội). Cách xếp lương theo chức danh nghề nghiệp của giáo viên THCS mới được quy định cụ thể như thế nào? – Nguyễn Trọng Duy (trongduy***@gmail.com).
khó khăn mà đã quá 5 năm thì không được hưởng phụ cấp theo Nghị định 19/2003/NĐ-CP. Theo giải thích của Phòng Tài chính huyện thì chúng tôi không phải là viên chức luân chuyển từ vùng thuận lợi đến vùng khó khăn nên không được hưởng chế độ theo Nghị định 19/2003/NĐ-CP? - (Nhà giáo Nguyễn Thái Sơn).
Năm 2002 tôi về công tác tại trường Tiếu học số 2 xã Mường Kim (Than Uyên, Lai Châu), đến năm 2006 tôi được chuyển đến công tác tại trường Tiểu học xã Tà Mung. Đến 15/08/2011 tôi được bổ nhiệm và điều động về làm phó hiệu trưởng và về công tác tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học số 1 xã Ta Gia (Than Uyên, Lai Châu). Vậy trường hợp của
Chúng tôi là giáo viên củaTrường THPT Yên Thủy B (Yên Thủy, Hòa Bình). Trường đóng trên địa bàn xóm Bảo Yên, (Bảo Hiệu, Yên Thủy). Theo quyết định của Ủy ban Dân tộc thì xóm Bảo Yên không thuộc xóm đặc biệt khó khăn nhưng xã Bảo Hiệu vẫn thuộc xã đặc biệt khó khăn. Vậy giáo viên chúng tôi có được hưởng các chế độ của vùng đặc biệt khó khăn hay
Tôi là giáo viên dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được 13 năm và có 12 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tuy nhiên đến năm 2010 tôi mới chính thức được vào biên chế. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? - Nguyễn Thanh Xuân (thanhxuan***@gmail.com).
&ĐT).
Còn phụ cấp đứng lớp sẽ được áp dụng theo Điều 2 Quyết định số: 244/2005/QĐ-TTG ngày 6/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Theo thư bạn viết thì cán bộ, giáo viên của Trường THPT Mỹ Thọ sẽ thuộc đối tượng hưởng các chế độ chính sách ưu đãi, các loại phụ cấp kể từ khi nơi các bạn đang công tác được Nhà nước công nhận nằm trên xã bãi ngang ven biển thuộc diện đặc biệt khó khăn.
Các chế độ phụ cấp, trợ cấp được áp dụng theo quy định tại Văn bản hợp nhất số: 27
Tôi là giáo viên trong biên chế đã được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 80%. Đầu năm học 2015 – 2016, tôi chuyển sang làm nhân viên thiết bị trường học. Tuy không trực tiếp tham gia đứng lớp nhưng tôi chuẩn bị đồ dùng, các thiết bị thực hành, thí nghiệm cho giáo viên. Từ đầu năm học này, tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo mặc dù
Chế độ cho các giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, được trích kinh phí từ đâu? Ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay vẫn chưa tiếp tục chi trả phụ cấp thu hút theo Khoản 3 Điều 8 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT? – Thái Anh Sơn ([email protected]).