quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa, nếu vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng thì xử lý như sau:
a) Nguyên đơn, người đại diện theo pháp luật vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện và Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của người
phiên toà. Thời gian toà thụ lý và điều tra vụ án này đã gần 2 năm, toà đã cho ông Đệ rất nhiều cơ hội và thời gian để ông nộp tiền tạm ứng án phí phản tố đối với người có quyền lợi liên quan trong những tài sản khác mà ông Đệ cho là họ đứng tên hộ ông. Nhưng cho đến nay ông Đệ vẫn chưa nộp tiền, chưa cung cấp chứng cứ nào khác. Tôi đã gặp ông thẩm
nữa. Gia đình tôi muốn có để phục vụ cho việc khiếu kiện sau này. Và theo điều 202 Bộ luật Hình sự thì chở quá tải có phải là vi phạm về quy định an toàn giao thông không? Nếu có thì có khởi tố hình sự không?
Em trai tôi năm nay 20 tuổi. Em tôi và mấy người bạn vừa bị bắt với tội trộm cắp tài sản lên tới 17 triệu đồng. Gia đình tôi đã bồi thường đầy đủ và bên bị hại đã rút đơn tố cáo. Tòa án đã phạt 18 tháng tù giam. Em tôi muốn xin giảm án có được không vì đây cũng là lần đầu vi phạm?
giám định đối tượng đó theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự.
2. Người giám định có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Được đọc các tài liệu có trong hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu Toà án cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc giám định;
b) Đặt câu hỏi đối với người tham gia tố tụng về những vấn đề có liên
Năm 2005, tôi được ủy quyền của người thân tham gia một vụ tranh chấp đất có nhà ở. Ngày 14-9-2005, Tòa án nhân dân (TAND) huyện An Phú xử sơ thẩm tôi thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xử lại. TAND huyện xử lại tôi cũng thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm (lần 2) tiếp tục hủy án giao
Chúng tôi đồng thuận ly hôn, không tranh chấp tài sản, con cái thì có được cứ thế chia tay mà không cần mở phiên tòa không? Do không giải quyết được bất đồng trong cuộc sống gia đình, vợ chồng tôi quyết định ly hôn, không có tranh chấp về tài sản và con cái. Chúng tôi có phải gửi đơn xin ly hôn ra tòa để giải quyết không? Nguyễn Thùy Dương
được hướng dẫn dưới đây.
(ii) Đối với phần quyền sử dụng đất của bố vợ bạn: Vì bố vợ bạn đã mất tích nên thủ tục sẽ phức tạp hơn. Dưới đây sẽ đưa ra hướng giải quyết vấn đề này.
1. Về việc bố vợ bạn đã mất tích từ năm 2007
Gia đình bạn có thể làm thủ tục yêu cầu tòa án tuyên bố một người đã mất tích hoặc tuyên bố một người đã chết theo
Vợ chồng tôi thuận tình ly hôn, đã gửi đơn ra tòa, vậy tôi muốn hỏi: Chúng tôi có được công nhận thuận tình ly hôn ngay không hay vẫn phải tham gia các cuộc hòa giải?
tài sản và con trong từng trường hợp cụ thể này là bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con.
Quyết định công nhận đồng thuận ly hôn có hiệu lực pháp luật ngay, các bên không có quyền kháng cáo,Viện Kiểm sát không có quyền kháng nghị theo trình tự phúc thẩm.
Trong trường hợp hoà giải tại tòa án thiếu một trong các điều kiện nêu trên thì
Thân chào anh/chị Xin anh/chị vui lòng giả đáp thắc mắc dùm tôi: Hiện tại hai vợ chồng em gái tôi lấy nhau tính đến thời điểm này được gần 3 năm nhưng chung sống với nhau được 6 tháng. Bây giờ chồng em gái tôi vẫn cứ làm phiền cuộc sống của em gái tôi. Bây giờ em gái tôi muốn giải quyết chấm dưt cuộc hôn nhân với chồng theo thoả thuận (thuận tình
Con trai tôi sinh năm 1992, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết (cả 3 đã từng có tiền án). Tôi xin hỏi: - Tôi đã gửi đơn, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa xét xử. Xin hỏi, bao giờ thì Tòa án mới mở phiên xét xử? - Mức bồi thường thiệt hại mà chúng tôi nhận được là như thế nào? Bên đã gây thiệt hại phải chịu
Toà án mở phiên toà phúc thẩm xét xử nhưng hai lần mở thì lại hoãn đủ hai lần (vắng người kháng cáo, luật sư). Mới đây, toà án mở phiên toà thì vắng mặt kiểm sát viên nên lại hoãn phiên toà nữa. Điều này có đúng pháp luật không? Phương Thu ([email protected])
bất khả kháng thì Xử lý như sau:
- Nguyên đơn, người đại diện theo pháp luật vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện và Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của người đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị Xét Xử vắng mặt. Nguyên đơn có quyền khởi kiện lại
Theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội, đại biểu Quốc hội có các quyền sau đây:
1/ Quyền trình dự án luật, pháp lệnh và kiến nghị về luật, pháp lệnh
2/ Quyền tham gia làm thành viên và tham gia hoạt động của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
3/ Quyền ứng cử, giới thiệu người ứng cử vào các chức danh do Quốc hội bầu
4
Tôi có nộp đơn kháng cáo lên Tòa án cấp phúc thẩm, nhưng muốn thay đổi một số nội dung trước đó ghi trong đơn. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có thể thay đổi nội dung kháng cáo được không và phải làm như thế nào? (Trương Mĩ - Sóc Trăng)
Tôi là nguyên đơn trong một vụ kiện dân sự, đã có bản án sơ thẩm. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi thay đổi ý định, muốn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa phúc thẩm thì có cần sự đồng ý của bị đơn không? Và nếu tôi muốn khởi kiện lại thì có được không? (Hòa Nam - Kiên Giang)
không ai ký. Năm 2008 ông bà tôi lại về và đòi lại căn nhà, sau đó có thưa kiện ra toà án tỉnh Khánh Hoà. Từ năm 1985 đến nay ba mẹ tôi vẫn đóng thuế nhà đất đầy đủ hàng năm. Vào ngày 1/6/2009 vừa qua toà đã tuyên án sơ thẩm, tuyên án ba tôi cùng với 3 anh em tôi phải trả lại nhà và đất cho ông bà và không được bồi thường bất cứ gì. Tôi không hiểu biết