Đơn vị tôi nhận tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất của cá nhân (chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên), đã đăng ký giao dịch bảo đảm tại phòng tài nguyên môi trường huyện. Tài sản gắn liền với đất là ngôi nhà thuộc sở hữu của công ty. Nay muốn đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản trên đất có được không? Thủ tục như thế nào? Đăng ký tại đâu
A thuê đất của B để xây nhà kho, hợp đồng thuê là 10 năm, sau khi xây xong nhà kho thì A thế chấp nhà kho cho C để đảm bảo hợp đồng vay tiền thời hạn 3 năm. Như vậy hợp đồng thế chấp này có bắt buộc phải đăng ký không? Cơ quan nhận đăng ký là cơ quan nào? Nếu sau 3 năm mà A không trả nợ được cho C thì C sẽ có quyền xử lý như thế nào đối với nhà
Việc thế chấp phải thành lập thành văn bản và phải được công chứng, chứng thực của ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền (nếu pháp luật quy định) hay đăng kí giao dịch bảo đảm nếu đối tượng của thế chấp là các tài sản như: Quyền sử dụng đất; quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; tàu bay, tàu biển; một tài sản để bảo đảm
Địa bàn huyện tôi có một phòng công chứng. Người dân muốn công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp người dân có quyền lựa chọn công chứng tại phòng công chứng hoặc chứng thực tại UBND xã không? Nếu người dân có yêu cầu UBND xã chứng thực thì UBND có thẩm quyền chứng thực hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời của quý
đồng vay tiền; hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản; hợp đồng kinh tế, thương mại, đầu tư, kinh doanh; hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, thuê nhà ở; thuê, thuê lại tài sản. Đối với các hợp đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất, tài sản có giá quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì giá trị quyền sử dụng đất, giá trị tài sản tính phí công chứng được
Bốn anh em tôi được cha mẹ chia cho mỗi người một mảnh đất, đã được UBND thị trấn chứng thực (trước đây UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực Hợp đồng này). Nay, anh em chúng tôi muốn yêu cầu hủy Hợp đồng. Liên hệ UBND nơi chứng thực trước đây thì được trả lời là liên hệ các phòng công chứng. Liên hệ các phòng công chứng thì được trả lời là
Trước hết, cần khẳng định biên bản họp gia đình về phân chia tài sản là một loại giao dịch. Do đó, thẩm quyền, trình tự, thủ tục chứng thực loại việc này được áp dụng theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục chung về chứng thực giao dịch.
Việc xác định cơ quan có thẩm quyền chứng thực đối với biên bản họp gia đình về phân chia tài sản trước hết
Theo Điều 5 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch, thì thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực của các cơ quan được quy định như sau:
1. Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Phòng Tư pháp) có thẩm quyền và
Trong sổ đỏ thửa đất của gia đình tôi có ghi đất của hộ gia đình do bố tôi là đại diện. Cuối năm 2013, sau khi bố tôi mất, anh trai tôi mang sổ đỏ đi đổi sang tên của anh ấy. Tôi tìm hiểu thì được biết, anh tôi có làm một biên bản viết tay trong gia đình, trong đó có hai người chị ký tên đồng ý đổi sang tên anh, nhưng hoàn toàn không có chữ ký
Thưa luật sư em xin trình bày vấn đề sau. Ngày 19/6/2014 vừa rồi em có mua một chiếc Iphone 5 được tìm thấy thông tin trên mạng. Chủ nhân là một phụ nữ hẹn em tạ ngã tư Nguyễn Oanh, Nguyễn Hữu Thọ - Q. Gò vấp. Nhưng sau đó chị ta bảo có việc bận nên nhờ cậu em là một thanh niên ra giao dịch với em. EM kiểm tra thì đúng là Iphone 5 chính hãng
lừa. Cụ thể là trên zalo chúng quảng cáo các mẫu quần áo, sau khi xem và đặt hàng thành công, ngày 31/8 tôi đến ngân hàng và gửi 8 triệu đồng vào số tài khoản tiền 4800205134… của Trần Thị Kim C. nhưng sau nhiều ngày chờ đợi mà họ không gửi hàng cho tôi. Đồng thời, chúng cũng xóa hết các thông tin và hình ảnh quảng cáo trước đó. Đến lúc này mới biết
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ vợ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2010 mẹ vợ tôi bệnh nặng chết, cha vợ thì mất tích từ năm 2007. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho em vợ tôi đứng tên thì phải làm sao?
Ông nội tôi và ông T có làm hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất từ năm 1994 nhưng không được công chứng mà chỉ có hai người lớn tuổi làm chứng và hai người này vẫn còn sống. Từ đó đến nay gia đình tôi đều đóng thuế nhà đất và cũng được phân ranh giới với phần đất của ông T. Nay ông T mất nên quyền sử dụng đất được giao lại cho con gái duy nhất
Xin chào luật sư! Xin hỏi luật sư người được cấp đất nhưng không chăm nom, không đóng thuế sử dụng đất sau bao nhiêu năm sẽ bị tước quyền sử dụng đất? Xin cảm ơn luật sư!
Gia đình em có một mảnh vườn rộng khoảng 30.000m2 bắt đầu canh tác sử dụng từ năm 2002, nhưng gia đình chỉ có sổ đỏ chứng nhận quyền sử dụng đất là 10.000m2 .Tuy nhiên vào năm 2010 đã có sự tranh chấp quyền sử dụng đất với một hộ A vì họ có lâm bạ cấp năm 1995 với diện tích của mảnh vườn đó lên tới 50.000m2 việc chủ hộ A này có lâm bạ thì
đã mất, chỉ còn bố Em. Đến năm 2009, Bà Nội Em là người cuối cùng mất, phần diện tích đất trên được giao lại cho Bố mẹ Em sử dụng và quản lý, nhưng trên giấy tờ vẫn thuộc quyền sử dụng của Bác Em mặc dù Bác đã mất từ năm 2008. Bác Em hiện có 1 vợ và 1 con trai 7 tuổi. Thời gian gần đây nhà nước có chủ trương dồn điền đổi thửa và có điều chỉnh về
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi trường hợp nhà tôi có diện tích 75 m vuông đất giáp chân đê. Nhưng diện tích đất trên đã được gia đình sử dụng lâu dài từ đời ông tôi để lại, và diện tích đất này chúng tôi vẫn đóng thuế tiền sử dụng đất hàng năm. Vậy diện tích trên theo quy định của pháp luật đã là đất ở rồi. Vậy tại sao khi nhà nước thu hồi