Chúng tôi là những người dân ở vùng núi phía Bắc, chỉ biết đi làm thuê và buôn bán nhỏ ở khu vực chợ biên giới. Những người buôn bán lớn thuê mướn chúng tôi vận chuyển hàng hóa và họ trả tiền công cho chúng tôi. Vì hiểu biết pháp luật còn hạn chế nên em tôi đi vận chuyển thuê hàng cho người nước ngoài và bị công an bắt hàng hóa, trong đó có
, bắt tôi quỳ lạy và bảo không quỳ thì sẽ đánh chết. Anh ta còn bắt tôi bồi thường danh dự 10 triệu đồng. Xin hỏi, hành vi của tôi có phạm pháp không? Hành vi của người chồng hàng xóm kia sẽ bị xử lý như thế nào?
anh chồng và cô gái kia, sau đó tố cáo đến cơ quan công an hoặc Chủ tịch UBND cấp xã/phường để các cơ quan này xem xét xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hai người này. Cụ thể như sau:
- Về xử phạt hành chính: Theo quy định tại Điều 48 Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013, người nào có hành vi: a) Đang có vợ hoặc
giữa chúng phải tồn tại một ranh giới về thực tế cũng như về pháp lí. Quy chế pháp lí về ranh giới giữa các bất động sản liền kề được pháp luật cũng như tập quán ghi nhận. Ranh giới giữa các bất động sản là căn cứ để phân lập bất động sản này với bất động sản khác, là một hình thức đặc định hóa một bất động sản.
Chị Phạm Thị H, sinh năm 1985, cư trú tại xã P huyện Đ tỉnh Lạng Sơn, nhập ngũ tháng 11. Sau khi nhập ngũ, chị H được điều động về Trung đoàn thông tin Q đang đóng quân trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Tháng 3, chị H đã tự ý bỏ đơn vị về sống ở nhà người yêu chị - anh N (là người cùng xã) và không trở lại đơn vị. Trung đoàn Q đã 2 lần gửi thông báo
Tháng 11 năm 2013 em có bị công an thành phố ninh binh tạm giữ 1GPLX hang A1, chưa có điều kiện đến lấy, giờ muốn đến lấy thì có bị xử phạt thêm không?
+ Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước;
+ Chủ động và phối hợp
, phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp; kịp thời đề xuất với người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp biện pháp xử lý;
b) Trực tiếp kiểm soát người ra vào cơ quan, doanh nghiệp. Khi xảy ra các vụ việc có liên quan đến an ninh, trật tự và an toàn cơ quan, doanh nghiệp phải tổ chức bảo vệ
buồng lái khi máy bay đang cất hoặc hạ cánh tại sân bay, do chỉ mới xảy ra thời gian gần đây nên pháp luật chưa có quy định cụ thể cũng như chế tài xử phạt.
Tuy nhiên, theo quy định tại điểm o khoản 1 Điều 12 Luật Hàng không dân dụng năm 2011, việc chiếu laser vào buồng lái khi máy bay đang cất hoặc hạ cánh có thể coi là hành vi "đe dọa, uy hiếp
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động trọng tài thương mại?
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 103/3013/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản (sau đây gọi là Nghị định số 103/2013/NĐ-CP) thì vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản bao gồm những hành vi sau đây: a) Vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản. b) Vi phạm các quy định
Tôi hiện tại đang công tác thại phòng TNMT, có 1 câu hỏi nhờ LS tư vấn giúp: Khi đi thực địa, Tôi phát hiện 01 xe múc cẩu đang múc cát xây dựng lên xe Ben (múc từ đống cát có sẵn trên mặt đất đã có từ trước chứ không phải từ Suối lên) Tôi tiến hành lập Biên bản Xử phạt vi phạm hành chính đối với xe Ben (theo điểm c khoản 1 điều 37 Nghị định
Tôi bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra trong trường hợp đã hết thời hiệu xử phạt. Vậy nếu thành lập ban cưỡng chế thì quy định gửi cho đương sự như thế nào?
Nhằm khuyến khích người dân tham gia công tác đấu tranh chống tiêu cực, Nhà nước đã có những cơ chế bảo vệ người phản ánh, cung cấp thông tin. Ngoài ra, nếu cung cấp thông tin chính xác, trung thực giúp cơ quan chức năng triển khai công việc hiệu quả thì có được nhận thù lao?
Trung tâm Y tế huyện T nằm trên địa bàn thị trấn A. Tháng 8 năm 2006, Trung tâm được đầu tư nâng cấp thành Bệnh viện đa khoa nên sau đó lượng bệnh nhân tăng lên rất lớn. Tuy nhiên, do Bệnh viện chưa được đầu tư hệ thống xử lý chất thải bệnh viện nên chỉ vài tháng sau khi được nâng cấp thành Bệnh viện, người dân sống xung quanh Bệnh viện rất bức
Thưa ls, cháu đang chưa phân biệt được tái phạm hay tái phạm nguy hiểm cụ thể trong tình huống sau: Sau khi chấp hành xong hình phạt 2 năm tù tội lừa đoạt chiếm đoạt tài sản. A mở cây xăng nhưng cho gắn chíp điện tử giả làm khách hàng bị thiệt 1000 - 1200 mỗi lít. A đã bị quản lí thị trường xử phạt hành chính nhưng vẫn tiếp tục vi phạm. Hành vi
Điều 138 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về “Tội trộm cắp tài sản” cụ thể như sau:
“1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã
.3.7. Xe xử lý tịch thu sung quỹ nhà nước: Quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước của cấp có thẩm quyền, kèm theo hoá đơn bán tài sản tịch thu, sung quỹ nhà nước do Bộ Tài chính phát hành (trường hợp tài sản xử lý theo hình thức thanh lý); Biên bản bàn giao tiếp nhận tài sản (trường hợp xử lý tài sản theo hình thức điều chuyển).
3.3.8. Xe có quyết
triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.".
Hành của chồng bạn có thể bị xử lý theo khoản 2, Điều 133 BLHS nêu trên với tình tiết định khung tăng nặng là số tiền chiếm đoạt từ 50 trđ đến dưới 200 trđ hoặc tái phạm nguy hiểm.
Việc phân biệt tái phạm, tái phạm nguy hiểm được Bộ