* Trả lời:
Theo hướng dẫn tại các điều khoản của phần II Thông tư liên tịch số: 06/2007/TTLT – BGDĐT- BNV – BTC ngày 27/3/2007 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ, về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường
ĐBKK theo nghi quyết số 30a/2008 của chính phủ và tôi lại được hưởng tiếp 70% thu hút từ 1/1/2010. Đến 1/11/2013 tôi đã hưởng hết thu hút tại xã ĐBKK. Vậy xin hỏi Tòa soạn trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp lâu năm theo nghị định 116 từ khi nào? Trường của tôi chi trả phụ cấp lâu năm cho từ ngày 1/7/2014 là đúng hay sai? - Phạm Văn Sơn
đình cháu đã mất nhà, thời điểm đó là năm 1995. Ông bà cháu không đủ điều kiện để mua nhà nữa nên cả gia đình phải đi thuê trọ để ở từ đó cho đến nay. Cuộc sống thuê trọ nay đây mai đó di chuyển chỗ ở liên tục khiến gia đình cháu không thể đăng ký Sổ hộ khẩu mới, sổ hộ khẩu cháu cầm vẫn là sổ đăng ký thường trú tại nhà cũ ở quận Hoàn Kiếm. Giờ ông
GD&TĐ - Là những giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đến nay được hơn 8 năm chúng tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm theo quy định của Chính phủ. Tuy nhiên chúng tôi chưa hiểu phụ cấp này được tính hưởng như thế nào, xin hướng dẫn để chúng tôi có cơ sở đối chiếu với số tiền thực lĩnh? – Nguyễn Quang
gian nghỉ hàng năm; tiêu chuẩn giờ giảng của giáo viên; quy đổi các hoạt động chuyên môn khác ra giờ chuẩn; chế độ dạy thêm giờ; chế độ giảm giờ giảng đối với giáo viên.
Theo đó, hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm phân công nhiệm vụ, đề ra kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và quản lý kết quả thực hiện của giáo viên.
Trong năm học, giáo viên
.
Để đảm quyền lợi chính đáng, bạn nên khuyên người thân kiến nghị đề xuất với nhà trường, Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ để được giải đáp thỏa đáng và làm những thủ tục cần thiết để được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm theo quy định.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và Điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Trợ giúp pháp lý quy định những người sau đây được trợ giúp pháp lý:
1. Người nghèo: là người thuộc chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật.
2. Người có công cách mạng, bao gồm: người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19
GD&TĐ - Tôi là giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2008. Hết 5 năm công tác ở vùng khó, tôi tình nguyện ở lại lâu dài để dạy học ở vùng này. Vậy trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp như thế nào? – Cẩm Tú, tỉnh Cao Bằng (camtu***@gmail.com).
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động trợ giúp pháp lý?
Tôi là giáo viên có quá trình công tác như sau: Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Quy Nhơn (Khoa Giáo dục tiểu học) tôi được biên chế vào làm giáo viên tiểu học tại tỉnh Đăk Nông. Thời gian này tôi đã được hưởng phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Đến tháng 12/2011 tôi xin thôi việc và
Tôi đã công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Quảng Trị được 5 năm và đã được hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút theo quy định hiện hành của Nhà nước. Hiện tôi đã làm đơn tình nguyện ở lại vùng khó để dạy học cho các em học sinh dân tộc và đã phòng GD&ĐT đồng ý bằng văn bản. Vậy trường hợp của tôi tình nguyện ở
trường tính để xét thi đua với lý do thành tích không thuộc phạm vi chuyên môn. Bà Tuyết hỏi, việc nhà trường xét thi đua đối với trường hợp của bà có đúng quy định không?
Tôi là nhân viên thư viện và thiết bị trường học từ tháng 9/1998 hiện đã được hưởng phụ cấp độc hại. Vậy xin được hỏi chuyên mục hai vấn đề như sau: Trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo NĐ 116/2010/NĐ-CP không? Và thời điểm bắt đầu hưởng kể từ tháng 9/1998 hay là tháng 3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực
ngày tháng công tác ở vùng đặc biệt khó khăn nên chúng tôi không có cơ sở để trả lời chính xác cho bạn về mức phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Vì vậy bạn có thể tìm hiểu và nghiên cứu mức phụ cấp này tại Điều 5 của Nghị định.
Cách tính như sau:
Mức tiền phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
:
- Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu;
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều
tác tại một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ tháng 9/2000 cho đến nay. Xin hỏi chuyên mục theo quy định thì tôi có được cộng 5 năm công tác ở vùng đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Vĩnh Phúc với thời gian công tác hiện tại đê hưởng phụ cấp lâu năm hay không? - Nguyễn Văn Tập (nguyenvantap***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1980. Tháng 1/2003 tôi được quyết định là hiệu trưởng của một trường mầm non bán công. Đến ngày 1/2/2012 tôi được nhận quyết định nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp theo Quyết định số52/2013/QĐ-TTg hay không? Nguyễn Thị Nụ tỉnh Trà Vinh ([email protected])
giáo dục đại học công lập thì sẽ được miễn học phí.
Về thủ tục để được cấp bù tiền học phí, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các đối tượng thuộc diện miễn, giảm học phí tìm hiểu Thông tư liên tịch 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH để được hướng dẫn cụ thể (như: phải có đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí có xác nhận của nhà trường nơi đang
Con trai, con dâu và cháu nội tôi đang công tác tại một cơ quan nhà nước ở Hà Nội, hiện các cháu đang ở trong căn nhà thuộc sở hữu của vợ chồng tôi ( chúng tôi ở ngoại tỉnh và không có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội). Thủ tục để các con tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội sẽ phải làm như thế nào?