Căn cứ Khoản 1b, Khoản 2a Điều 14 Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Xây dựng hoặc thành lập bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm thu phí đường bộ khi chưa được
Đường có rào phân cách đến ngã tư gặp biển báo cấm quay đầu P.124b kèm bên dưới có biển phụ có hình xe tải và xe khách thì liệu xe ô tô 4 chỗ có được quay đầu xe không?
Tôi thường xuyên phải di chuyển bằng taxi, tuy nhiên mỗi xe di chuyển phần lớn đều có đồng hồ tính tiền trong xe. Tôi muốn biết đây có phải là điều kiện bắt buộc hay không?
để nước chảy ra khu tập thể, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, trên các phương tiện giao thông nơi công cộng hoặc ở những nơi khác làm mất vệ sinh chung;
- Tiểu tiện, đại tiện ở đường phố, trên các lối đi chung ở khu công cộng và khu dân cư.
Như vậy, hành vi tiểu tiện của một cá nhân tại nơi đường phố có thể bị xử phạt đến 300.000 đồng
Tôi muốn hỏi về trường hợp. Khi một người tham gia giao thông có vi phạm, cùng lúc đó CSGT đang đi tuần tra cùng chiều và ở phía trước xe đang di chuyển, thì trường hợp đó CSSGT có quyền sử dụng hiệu lệnh dừng xe của người đó không? Cụ thể những hiệu lệnh như thế nào?
Theo Khoản 3 Điều 10 Nghị định 96/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/10/2020) có quy định như sau:
“3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi làm xê dịch, tháo dỡ, phá hủy các biển báo “khu vực biên giới”, “vành đai biên giới”, “vùng cấm”, “khu vực biên giới biển”, “khu vực cửa khẩu” và các biển báo khác trong khu vực
biên giới, cửa khẩu.”
Như vậy theo quy định này thì người nào tự ý di chuyển vị trí (xê dịch) biển báo “khu vực biên giới” sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng.
Bên cạnh đó còn bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm (nếu có) theo quy định tại Điểm a Khoản 8 Điều này và buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu hoặc buộc chịu trách
Nhà mình có một chiếc xe ô tô, do khó khăn về mặt tài chính cần số tiền lớn để xoay xở cho nên mình đã thế chấp ô tô cho ngân hàng để vay vốn. Xe mình vẫn đang giữ, chỉ có giấy tờ xe là bị thế chấp trên ngân hàng. Xin hỏi, nếu có người có nhu cầu thuê xe của mình thì mình có thể cho người đó thuê không? Quy định pháp luật như thế nào? Xin cảm
Theo Khoản 3 Điều 10 Nghị định 96/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/10/2020) có quy định như sau:
“3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi làm xê dịch, tháo dỡ, phá hủy các biển báo “khu vực biên giới”, “vành đai biên giới”, “vùng cấm”, “khu vực biên giới biển”, “khu vực cửa khẩu” và các biển báo khác trong khu vực
Cho tôi hỏi, bạn tôi bên tiệm cầm đồ có đi cầm cố xe máy do trộm cắp tại tiệm cầm đồ khác, bên cơ sở tiệm cần đồ đó báo cho công an và cơ quan công an mời về trụ sở làm việc. Như vậy hành vi cầm cố tài sản do trộm cắp như vậy bị phạt bao nhiêu?
Căn cứ Khoản 2b, Khoản 3, Khoản 4 Điều 16 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
+ Tự ý xê dịch, tháo dỡ cột dây điện thoại, điện tín, cột đèn, hàng rào của các cơ quan nhà nước hoặc các công trình công cộng khác;
+ Tháo dỡ, phá hủy hoặc làm bất cứ việc
Căn cứ Điều 16 Nghị định 61/2019/NĐ-CP quy định về logo Cảnh sát biển Việt Nam như sau:
Lô gô Cảnh sát biển Việt Nam có hình khiên trên nền xanh đậm, ngoài viền đỏ, trong viền vàng; ở giữa có hình khiên nhỏ viền đỏ, hai thanh kiếm vắt chéo phía sau, bên trong có hình mỏ neo; phía dưới phù hiệu có hình bông lúa màu vàng; phía trên có hình ngôi
Ngày 31/8 vừa rồi tôi đang tham gia giao thông phương tiện ô tô tại đoạn đường Hà Nội đi Hải phòng. Khoảng 16h chiều đang chạy thì CSGT ra hiệu lệnh tấp vào lề đường. Xử phạt hành chính tôi với lỗi là chạy chậm và không đi về bên phải phần đường xe chạy gây cản trở giao thông. Như vậy, trường hợp xe tôi chạy chậm hơn xe khác và có gây một chút