- Năm học 2014-2015, tôi được hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS theo thời hạn làm việc 2 năm. Hợp đồng có hiệu lực kể từ 1/9/2014. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định số: 204/NĐ-CP, mã ngạch 15a201. Vậy 2 tháng nghỉ hè tôi có được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi hay không? – Ngô Văn Khánh (ngovankhanh***@gmail.com).
Rai ra khỏi danh sách vùng đặc biệt khó khăn nhưng ông Hùng tiếp tục được hưởng chế độ phụ cấp thu hút đến hết ngày 31/12/2008, đủ 60 tháng. Tháng 9/2013, trường THPT Nguyễn Trung Trực chuyển về ấp 4, thị trấn Giá Rai, là ấp đặc biệt khó khăn. Ông Hùng hỏi, trong trường hợp này, các giáo viên tại trường có được nhận quyết định điều động hay giấy
Xin được hỏi việc quy đổi các hoạt động chuyên môn của giáo viên ra tiết dạy được quy định như thế nào? Trong thời gian nghỉ hè tôi được phòng GD&ĐT triệu tập tham gia vào công tác hướng dẫn, tập huấn chuyên môn 1 ngày. Vậy tôi có được bảo lưu ngày làm việc đó để trừ số tiết dạy theo định mức trong năm học tới hay không? – Bùi Thị Mỹ Duyên (bui_myduyen***@gmail.com).
Trước đây dạy hợp đồng ở một trường tiểu học, sau đó tôi xin nghỉ để sang dạy hợp cho một trường công lập theo diện hợp đồng với UBND huyện, thời hạn 1 năm. Đầu năm nay tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức vào dạy ở một trường tiểu học khác, tuy nhiên sau khi trúng tuyển và thực hiện ký kết hợp đồng làm việc tôi vẫn phải thực hiện chế độ tập sự, mặc
Tôi là giáo viên tiểu học hưởng lương mã số 15.114. Từ 1/7/2008 đến nay tôi là giáo viên hợp đồng dài hạn, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được nâng bậc lương thường xuyên và các chế độ chính sách như một viên chức. Vậy trường hợp của tôi có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Hải Hà ([email protected]).
Tôi là giáo viên của Trường Tiểu học của tỉnh Bình Phước. Trường học tôi dạy nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ. Hiện tôi và các động nghiệp ở trường được hưởng chế độ ưu đãi theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Hiện nay đang là thời gian nghỉ hè, vậy
Tôi đang là giáo viên trường tiểu học hạng 1 (30 lớp), kiêm Chủ tịch Công đoàn nhà trường. Tuy nhiên, tôi vẫn dạy đủ 23 tiết/tuần mà không được tính thừa giờ. Tôi có được thanh toán chế độ tiền dạy thừa giờ không? - Nguyễn Phượng Hằng, giáo viên tỉnh Vĩnh Phúc (phuonghang***@gmail.com).
Tôi là giáo viên bình thường được trường cử đi học thạc sĩ. Trong 2 năm theo học tôi vẫn đứng lớp đủ số tiết quy định. Vậy xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp gì trong quá trình đi học không? - Nguyễn Văn Đức ([email protected]).
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
Chúng tôi là những giáo viên đã dạy hợp đồng của tỉnh Phú Yên. Xin được hỏi, theo quy định của Nhà nước thì chúng tôi có được xét tuyển đặc cách hoặc ưu tiên trong tuyển dụng viên chức giáo viên hay không? – Nguyễn Ngọc Hân (ngochan***@gmail.com).
lại 30% tiền phụ cấp ưu đãi đứng lớp do không thuộc biên chế. Số tiền bà Hoa phải trả khoảng 17 triệu đồng. Bà Hoa đề nghị giải đáp, giáo viên biên chế và không thuộc biên chế có khác nhau khi nhận phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp hay không? Vì theo bà Hoa, công việc của bà cũng giống như đồng nghiệp cùng ngành được hưởng biên chế: tìm tài liệu và soạn
Năm 1979, mẹ của ông Nguyễn Ngọc Sơn (tỉnh Ninh Bình) bắt đầu làm giáo viên mẫu giáo của xã Yên Nhân, đến năm 1980 được cử đi học sư phạm mẫu giáo tỉnh Hà Nam Ninh (hệ chính quy 7+1). Năm 1987 mẹ ông làm Phó Trưởng ban phụ trách chuyên môn mẫu giáo xã Yên Nhân. Năm 1997 mẹ ông Sơn làm Trưởng ban chuyên trách mầm non xã Yên Đồng. Tháng 1
Năm học 2015-2016, tôi không làm chủ nhiệm lớp mà được phân công dạy Ngữ văn lớp 6 và lớp 8. Tuy nhiên nhà trường lại phân công tôi tham gia dạy phổ cập giáo dục ở địa phương. Như vậy có đúng với quy định hay không? - Nguyễn Thị Din (nguyendin***@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy thể dục của một trường THCS công lập ở huyện Ứng Hòa (Hà Nội). Cách xếp lương theo chức danh nghề nghiệp của giáo viên THCS mới được quy định cụ thể như thế nào? – Nguyễn Trọng Duy (trongduy***@gmail.com).
Tôi nghe nói Bộ GD&ĐT đã có văn bản quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập, thông tin này có chính xác không? Nếu đúng thì nguyên tắc xếp lương và các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp được quy định như thế nào? – Phạm Thị Nhung - tỉnh Thái Bình (nhungtb***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trường THCS công lập của tỉnh Đắk Nông, hưởng lương hệ số 3,33 từ tháng 5/2013. Năm học 2014-2015 đạt giải Nhì trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vậy tôi có thuộc đối tượng được xét nâng lương trước thời hạn không, nếu thuộc đối tượng thì được xét nâng lương trước thời hạn bao nhiêu tháng? - Nguyễn Khánh Ngọc (khanhngoc***@gmail.com).
Tôi đang giảng dạy bộ môn giáo dục thể chất tại trường THCS. Tôi muốn hỏi quy định về tính lương ngoài giờ cho giáo viên thể dục thể thao được áp dụng như thế nào? – Hoàng Văn Đức (duchoang***@gmail.com).
Tôi là tổ trưởng tổ Hóa - Sinh của Trường THPT công lập của tỉnh Lai Châu. Xin được hỏi trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp tổ trưởng trong thời gian nghỉ hè hay không? Thời gian này tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp không? - Nguyễn Thị Vân Trang (vantrang***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THPT của một trường tại Thái Nguyên. Tôi tốt nghiệp đại học sư phạm ngành Tin học và đã có bằng thạc sỹ chuyên ngành Khoa học máy tính. Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ vừa có thông tư thay đổi ngạch giáo viên THPT. Vậy theo quy định, tôi có cần phải có chứng chỉ Chuẩn kĩ năng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định của Bộ Thông tin và