Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà ([email protected])
Bản thân là chuyên viên cấp thẻ BHYT, trong quá trình thực hiện công việc tôi có một vấn đề cần được lãnh đạo quan tâm cho ý kiến . Hiện tại quận Cẩm lệ có 6 phường làm đại lý BHYT tự nguyện, theo yêu cầu mỗi đối tượng tham gia viết 1 tờ khai A03, nếu cùng gia đình tham gia kèm phụ lục người đi kèm . Mỗi tháng quận có hơn 1000 lượt tham gia tương
ngành thôi) tôi làm công tác trái ngành 1.5 năm và vẫn hoàn thành tốt công tác được giao, và cũng không vi phạm nôi quy hay 1 hình thức kỷ luật nào cả? Như vậy nhờ luật sư tư vấn giúp tôi: Công ty có vi phạm luật lao động khi cho tôi nghỉ việc như vậy không? Theo điều khoàn nào của bộ luật lao động? Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Mong
GD&TĐ - Sinh viên Nguyễn Trúc Linh (Hà Nội) hỏi, trường hợp sinh viên không học chuyên ngành sư phạm, có thể trở thành giáo viên trung học cơ sở hay tiểu học hay không, và nếu có thể, sinh viên cần phải làm gì thay cho chứng chỉ sư phạm? Sinh viên Nguyễn Trúc Linh hiện đang học năm thứ 2 ngành Ngôn ngữ Anh. Sinh viên Linh được biết, tháng 3
Tôi là giáo viên của trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Bến Tre; chuyên ngành Du lịch. Tôi được nhận về trường công tác giảng dạy từ tháng 6 năm 2011, phụ trách giảng dạy các môn chuyên ngành Du lịch được 02 năm. Trong thời gian này tôi được hưởng phụ cấp đứng lớp là 30%. Nhưng trong năm 2013 trường không tuyển sinh được ngành Du lịch nên tôi
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi
các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP;
- Công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập xếp lương theo bảng lương chuyên gia cao cấp, bảng lương chuyên môn
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang ([email protected])
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
luật đến mức bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu được xem xét tiếp nhận không qua thi tuyển theo quy định tại điểm b, khoản 1, Điều này thì người đứng đầu cơ quan quản lý công chức không phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch:
- Những người đã là cán bộ, công chức từ cấp huyện trở lên thuộc ngành, lĩnh vực cần tuyển
GD&TĐ - Tôi học cao đẳng sư phạm khoa Toán – Tin. Sau khi tốt nghiệp tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập với nhiệm vụ chuyên môn là thiết quản lý thiết bị trường học và các đồ dùng thí nghiệm. Tuy nhiên, kể từ khi vào trường do có chuyên môn dạy Toán và Tin học nên nhà trường đã phân công tôi giảng dạy cả hai môn học này ở khối 7 và
, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân dân, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Thời gian tập sự không được tính vào thời gian xét nâng
;
Những người tốt nghiệp đại học loại giỏi, tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ ở trong nước và ngoài nước, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng, trừ các trường hợp mà vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp cần tuyển dụng yêu cầu trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ;
Những người có tài năng, năng khiếu đặc biệt phù hợp với vị
Chúng tôi là giáo viên thuộc huyện miền núi Bá Thước (Thanh Hóa). Năm 2007 phòng GD&ĐT kết hợp với Trường đại học Hồng Đức mở lớp đại học hệ vừa học, vừa làm. Đến năm 2010 chúng tôi được nhận bằng cử nhân. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Chúng tôi có thuộc đối tượng chuyển ngạch lương không? nếu được chúng tôi phải làm thủ tục gì? ([email protected]).
gia đoàn đánh giá ngoài, thanh tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm từ cấp huyện trở lên.
Về tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm mầm non trở lên; trình độ ngoại ngữ bậc 2 hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng
tin nhắn quảng cáo ngoài khoảng thời gian từ 7 đến 22 giờ hằng ngày, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với người nhận. Tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm có thể bị tịch thu. Đồng thời, tạm đình chỉ từ một tháng đến ba tháng hoặc đình chỉ vĩnh viễn hoạt động quảng cáo. Cũng theo khoản 2 Điều 31 nghị định này, chánh thanh tra chuyên ngành
Bà Đặng Thị Quỳnh Hoa (Bình Định) được tiếp nhận chính thức vào trường Trung cấp nghề Hoài Nhơn từ tháng 6/2013 (sau 3 tháng thử việc), làm giáo viên dạy hợp đồng, chuyên nghề May thời trang. Trong khoảng thời gian từ cuối tháng 5/2015 đến tháng 8/2015, Thanh tra tỉnh về làm việc và những giáo viên dạy hợp đồng như bà Hoa tại trường sẽ phải trả
Tôi là giáo viên THCS. Vừa qua, tôi nhận được quyết định đi biệt phái sang một trường khác cùng huyện. Trước đó, đầu năm học 2015 – 2016, tôi vừa hoàn thành nhiệm vụ đi biệt phái, trở về trường cũ để công tác. Nay tôi lại nhận được quyết định đi biệt phái thì có đúng với quy định hay không? – Bùi Tiến Dũng – tỉnh Quảng Nam (tiendung***@gmail.com).