Ông Phan Tiến Hải tham gia công tác cấp xã tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai và đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 1/1985. Ông Hải được cấp bằng trung cấp Lý luận Chính trị năm 1996 và bằng Trung cấp Tài chính - Tiền tệ năm 1999. Tháng 8/2007, ông Hải giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND thị trấn Bát Xát, hưởng lương bậc 2 hệ số 2,45 thì được điều
Tôi công tác ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn ở tỉnh Hà Giang, hiện đang hưởng chế độ theo Nghị định 116. Tôi được cơ quan cử đi học. Vậy tôi được hưởng chế độ như thế nào khi đi học?
Tôi có cháu học trung cấp văn hóa (chuyên ngành thanh nhạc). Năm 2014 được chủ tịch UBND xã ký hợp đồng lao động (có thời hạn 1 năm) làm cán bộ văn hóa - thông tin tại UBND xã. Chế độ tiền công hưởng 85% ngạch trung cấp (1,86) có tham gia đóng BHXH và BHYT. Vậy trường hợp lao động hợp đồng của cháu nhà tôi nêu trên có đúng thẩm quyền và chế độ
Tôi công tác ở Tây Nguyên được hưởng phụ cấp khu vực 0,5%. Năm nay là năm thứ hai tôi chưa nghỉ phép để dành tết này về thăm bố mẹ. Tôi muốn luật sư nói cụ thể hơn về chế độ nghỉ phép và việc Nhà nước hỗ trợ cán bộ nghỉ phép theo quy định mới.
Hiện nay, cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục còn băn khoăn về chính sách, trợ cấp và thu nhập, như như cán bộ quản lý giáo dục chưa được hưởng phụ cấp thâm niên và phụ cấp ưu đãi, bảo mẫu các trường phổ thông chưa có chính sách lương và BHXH, giáo viên các trường giáo dục chuyên biệt thu nhập quá thấp.
Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách đối với sinh viên tham gia công tác đoàn của các trường đại học, cao đẳng. Sinh viên tham gia công tác đoàn có được hỗ trợ hoạt động phí như đối với cán bộ đoàn chuyên trách không?
Ông Dương Văn Vinh, công tác tại Ủy ban Kiểm tra huyện ủy Châu Thành, tỉnh Trà Vinh được cử đi học tập trung ở Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh tại Hà Nội từ tháng 9/2009 đến tháng 7/2011, kết quả học tập đạt loại khá. Cuối năm 2011, cơ quan ông Vinh họp xét thi đua khen thưởng, ông Vinh được xét danh hiệu “Lao động tiên
Sau khi học xong trung cấp quản lý Nhà nước, tôi được tuyển dụng vào làm việc tại UBND xã với chức danh là công chức Văn phòng - Thống kê, mã ngạch 01004, bậc lương 1,86 (đến nay bậc lương là 2,46). Trong quá trình công tác, tôi được UBND xã cử đi học lớp đại học hành chính và đến tháng 8/2010, tôi tốt nghiệp lớp đại học. Vậy xin hỏi luật gia
Cựu chiến binh xã, đến năm 2007 hết nhiệm kỳ 5 năm và tiếp tục được tái cử chức vụ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cho đến nay. Nhưng từ tháng 7/2007, bố tôi không còn được tham gia đóng BHXH với lý do đã quá tuổi lao động. Vậy xin luật gia cho biết, theo Nghị định số 92/2009/NĐ - CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ thì bố tôi có được cộng dồn thời gian
Hiện nay, tôi đang giữ chức danh phó trưởng công an xã kiêm cán bộ tư pháp, thuộc diện cán bộ công chức cấp xã. Nhưng hiện nay tôi chưa có bằng chuyên môn nên chưa có quyết định công nhận là công chức cấp xã. Tôi chỉ là cán bộ hợp đồng dài hạn với UBND xã và được hưởng mức lương bằng 1,0. Vậy tôi xin hỏi luật gia, tôi có thuộc diện cán bộ được
Xin luật sư cho biết các chức danh cán bộ, công chức cấp xã có mối quan hệ như thế nào thì không được bố trí? Trường hợp anh rể làm Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND xã, anh của vợ Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch làm Bí thư hoặc Phó bí thư Đảng ủy xã là đúng hay sai? .
Tôi công tác tại xã từ năm 1987 đến nay với các chức danh như sau: Năm 1989 - 1994, tôi là Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách giao thông, địa chính, thủy lợi. Năm 1994 - 1999, tôi tiếp tục làm ủy viên UBND phụ trách giao thông, địa chính, thủy lợi. Cuối năm 1999, do có chủ trương điều động cán bộ tôi được cử sang làm Chủ nhiệm HTX cho đến nay. Khi
Tôi công tác ở xã, giữ chức danh Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã từ năm 2008. Tôi tham gia BHXH từ năm 2003. Trình độ chuyên môn cử nhân cao đẳng kinh tế. Xin luật gia tư vấn trường hợp của tôi theo Nghị định 92 thì được xếp ở mức lương như thế nào?
Tôi là đọc giả thường xuyên của báo NNVN, luật sư trả lời rất bổ ích cho công tác chuyên môn, nhưng hiện tại tôi đang có vướng mắc cần luật sư giải thích về bổ nhiệm một kế toán. Hiện nay có ý kiến cho rằng: “Cử nhân kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh tại các trường đại học đều có học về nghiệp vụ kế toán. Đối chiếu với Luật Kế toán và
Bà Trần Thị Nam Chi, công tác tại Phòng Văn hóa-Thông tin huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh gửi thư phản ánh: Năm 2009 bà Chi được Ban Tổ chức Huyện ủy Củ Chi cử đi học lớp Cao cấp lý luận chính trị, hệ tập trung tại Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (khu vực 2) từ tháng 2/2009 đến ngày 29/1/2010. Cuối năm 2009, Phòng Văn hóa
là anh S đang làm cán bộ địa chính của xã. Anh S là cán bộ trẻ, được Đảng uỷ đánh giá là có năng lực, đã học xong chương trình trung cấp địa chính và được tuyển dụng về làm cán bộ địa chính đã hơn một năm. Trong tập thể lãnh đạo UBND xã, cho đến thời điểm anh V về làm Chủ tịch UBND xã thì ông B vẫn được phân công làm Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách
tin lý lịch tư pháp về án tích
1. Trường hợp cần có thêm thông tin về tội danh, điều khoản luật được áp dụng, hình phạt chính, hình phạt bổ sung, nghĩa vụ dân sự trong bản án hình sự, tình trạng thi hành án của người đã bị Tòa án Việt Nam kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật trước ngày 01 tháng 7 năm 2010 để lập Lý lịch tư pháp của người đó
Với chức danh hiện tại tôi là công chức văn phòng- thống kê phụ trách văn thư- lưu trữ. Vậy xin hỏi Luật gia trường hợp của tôi khi nhận bằng Chính trị học chuyên ngành quản lý xã hội về có được chuyển xếp lương từ ngạch cán sự sang ngạch chuyên viên không? Nếu được tính thì thời gian tính dựa vào ngày tháng ghi trên văn bằng mới hay tính theo
Bình Thạnh tiếp nhận vào vị trí văn thư, tiếp tục tham gia BHXH, xếp lương bậc 1, hệ số 1,86. Sau khi trúng tuyển kỳ thi công chức hành chính, bà Thơ được UBND quận ra quyết định tuyển dụng chính thức, xếp lương bậc 2, hệ số 2,06 kể từ ngày 1/3/2012. Bà Thơ muốn được biết thời gian bà công tác tại Ban Quản lý dự án Khu Dân cư Bình Hoà có được tính khi