vi vi phạm đượcthực hiện.
Như vậy, nếu đúng như giả định, thời hiệu xử phạt đối vớihành vi vi phạm của bạn vẫn còn. Để được nhận giấy chứng nhận, ngoài khoản tiềnsử dụng đất phải nộp, bạn còn phải nộp số tiền phạt được nêu trên, trừ trườnghợp việc chậm nộp là do gặp sự kiện bất khả kháng (thiên tai, hỏa hoạn, tai nạnbất ngờ…).
Câu hỏi thứ
phải nộp tiền chậm nộp, nhưng không bị xử phạt vi phạm thủ tục hành chính thuế, thiếu thuế, trốn thuế.
Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, nếu người nộp thuế khai bổ sung trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 34 của Luật quản lý thuế và chủ động nộp số tiền thuế còn thiếu vào
Cha tôi kết hôn với mẹ tôi năm 1980 có đăng ký kết hôn tại TP Hồ Chí Minh và có hai người con là 2 anh em tôi. Sau đó ly thân (chưa ra tòa ly hôn). Năm 2004 cha tôi kết hôn với người vợ thứ 2, có thêm 1 người con nữa (không biết bằng cách nào cũng có giấy đăng ký kết hôn ở Tây Ninh). Nay cha tôi chết thì di sản được chia cho ai: mẹ ruột tôi, anh
Gia đình tôi có tranh chấp đất đai (xác định ranh giới đất) với hàng xóm. Vụ án được thụ lý tại TAND huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, tôi là nguyên đơn. Trong quá trình giải quyết thì gia đình tôi không nhận được giấy triệu tập của tòa án mà lại nhận được điện thoại và yêu cầu đến ngay trong ngày để giải quyết. Kết quả xác định diện tích đất thì
viên tham gia cuộc kiểm toán và doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam để làm sai lệch tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, hồ sơ kiểm toán và báo cáo kiểm toán;
e) Che giấu hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán;
g) Đe dọa, trả thù, ép buộc thành viên tham gia cuộc kiểm toán nhằm làm sai
quyết này đúng hay sai?
Phạm Sỹ Sơn (TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai)
Trả lời: - Theo Quyết định 08 ngày 21-7-2006 của Bộ Tài nguyên - Môi trường quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trường hợp quyền sử dụng đất là tài sản chung của cả vợ và chồng thì ghi họ, tên, năm sinh và ngày cấp, nơi cấp giấy chứng minh nhân dân, địa chỉ
những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 của Bộ luật này:
- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Trường hợp thứ hai: Bố bạn để lại di chúc, trong di chúc chỉ định A là người được
Gia đình bà Phạm Thị Trần Quỳnh được giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64/CP tại phường Trưng Nhị, TX Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2003 gia đình bà được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng diện tích đất này. Nay mẹ bà Quỳnh muốn làm thủ tục tặng cho bà quyền sử dụng toàn bộ các thửa đất nông nghiệp nêu trên. Bà Quỳnh hỏi, bà có đủ điều kiện để
Tháng 1/2015, Tòa án sơ thẩm cấp huyện xét xử, quyết định A, B phạm tội cố ý gây thương tích và buộc A, B phải liên đới bồi thường cho C số tiền 70.000.000 đồng, chia theo phần mỗi bị cáo phải bồi thường cho C số tiền 35.000.000 đồng. Ngày 13/9/2015, gia đình A đã tự nguyện nộp thay A 35.000.000 đồng để bồi thường cho C tại cơ quan thi hành án. Cơ
Ðiều 631 và Điều 632 Bộ luật Dân sự quy định về quyền thừa kế của cá nhân như sau: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo
thi công và thực hiện các biện pháp kịp thời để bảo đảm an toàn cho người và tài sản.
Đặc biệt, Khoản 2 Điều 84 Luật Xây dựng quy định: “Khi nhận được thông báo về sự cố công trình, các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện ngay biện pháp khẩn cấp để khắc phục; cơ quan quản lý nhà
, quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; thực hiện nghiêm chỉnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên.
3. Triệu tập đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải quyết việc thi hành án.
4. Xác minh tài sản, điều kiện thi hành án của người phải thi hành án; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá
, xin được trả dần nhưng không đươc chấp thuận và bên cho vay đòi kiện ra tòa. Vậy chúng tôi có bị truy cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay không và xử lý thế nào? Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Xuân Thủy
Trong trường hợp một chủ sở hữu chung bán phần quyền sở hữu của mình, chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua. Trong thời hạn 3 tháng đối với tài sản là BĐS, kể từ ngày các sở hữu chung khác nhận được thông báo về việc bán và các điều kiện bán mà không có chủ sở hữu chung nào mua thì chủ sở hữu đó được quyền bán cho người khác
Ông A đã lập hợp đồng tặng cho nhà cho con trai là B tại phòng công chứng vào ngày 15/7/2011. Con trai đã nhận nhà và đến sinh sống nhưng chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu sang tên mình. Ngày 15/10/2011 ông A đổi ý không muốn tặng cho nhà nữa và yêu cầu con trai trả lại nhà và hủy hợp đồng. Anh B không đồng ý nên ông A làm đơn khởi kiện, yêu
Ông A (có 4 con là B, C , D, E) lập di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho con trai trưởng là B, đồng thời giao nghĩa vụ “B có trách nhiệm quản lý, sử dụng căn nhà để thờ cúng tổ tiên đời đời kiếp kiếp mà không được bán căn nhà”. C, D, E khởi kiện đòi chia căn nhà. Trường hợp này được giải quyết như thế nào? Gửi bởi: Phạm Thị Tuyết Hạnh
Tôi có một chiếc xe máy, do sơ suất nên bị trộm lấy mất. Sau một thời gian, tôi nhận được thông báo là xe của tôi bị công an giữ và gọi tôi lên giải quyết vì xe đó gây ra tai nạn cho người khác và người gây tai nạn thì bỏ trốn nên người bị tai nạn yêu cầu tôi phải bồi thường cho họ. Với trường hợp này thì tôi có phải chịu trách nhiệm không? Gửi