Không có hồ sơ chi tiết của toàn bộ giao dịch nên khó xác định cụ thể. Tuy nhiên, qua thông tin bạn nêu và thực tế hoạt động của ngân hàng cho thấy, thông thường khi một nghĩa vụ đến hạn của người vay không thực hiện được thì các nghĩa vụ khác dù chưa đến hạn cũng được coi là đến hạn phải hoàn thành. Vì vậy, ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo
rút hết cách đó 2 ngày, e có đc xem camera an ninh thì thấy đó chính là người đã trả ví cho e. Hiện tại ngân hàng không muốn e báo CA, mà muốn e tìm lại người đã trả ví và đòi lại tiền. E thấy rõ ràng là ngân hàng làm việc quá bất cẩn, người đó và e khác nhau 1 trời 1 vực. Họ đổi tại do nét chữ ký giống nhau, cứ cho là như vậy đi, vì chữ kí của e đơn
Chào Luật sư! theo thông tư 32 thì gói 30.000 tỷ? Nhà nước hỗi trợ cho nhân dân xây dựng sửa chữa lại nhà cửa. vây bây giờ gia đình tôi muốn vay trước hết là cần những thủ tục gì? Và có thể vay được ở những ngân hàng nào? Có cần thiết thế chấp tài sản ko? Nhưng nếu đã vay tiền để xây nhà thì chứng tỏ nhà cửa của tôi ko có giá trị cao để thế
nói rằng: nếu muốn lấy lại giấy quyền sử dụng đất thì trả số tiền là 130.000.000 đồng thì lấy giấy quyền sử dụng đất về. Lúc nói chuyện cũng có cán bộ ngân hàng trực tiếp làm hồ sơ cho vay và cán bộ ngân hàng này cũng cho là ông Huỳnh Hữu Hạnh phải chịu trách nhiệm trả số tiền mà ông Huỳnh Văn Quân đã vay. (ông Huỳnh Văn Quân vẫn còn có đất đai, nhà
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản.
Tôi là binh sĩ tại ngũ, hiện đóng quân tại Ba Vì, Hà Nội. Trước khi nhập ngũ tôi là sinh viên thuộc hộ nghèo nên được vay tiền từ ngân hàng chính sách xã hội theo quy định. Tuy nhiên đến nay do gia đình tôi vẫn khó khăn nên còn nợ ngân hàng 30 triệu đồng. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được tạm hoãn trả nợ ngân hàng không, nếu được tạm hoãn trả
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Chào Luật sư! Tôi có vấn đề muốn hỏi: Trường hợp hộ gia đình thế chấp QSD đất cấp cho hộ gia đình năm 2000, sổ hộ khẩu năm 2000 gồm 4 thành viên > 15 tuổi, đến năm 2010 có một thành viên tách hộ, còn lại 03 thành viên trong hộ. Vậy năm 2013 hộ gia đình ký hợp đồng thế chấp QSD đất để đảm bảo nghĩa vụ vay tại Ngân hàng, thì gồm bao nhiêu thành
nghiệp biết, kể cả đơn vị tôi thời điểm đó cũng biết, nhưng về mặt pháp lý tôi phải chịu. Nhiều lần ngân hàng mời tôi làm việc tôi không đi, tôi liên hện nói với ông ta thì ông ta hứa sẽ trả nợ trong nay mai nhưng vẫn vậy. Gần đây ngân hàng bảo tôi phải trả nợ vì tôi chịu trách nhiệm trước ngân hàng do đứng tên vay, tôi bảo họ là không có khả năng trả
Theo quy định hiện tại, việc Thế chấp Quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng mua bán nhà ở hoặc Nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo cho nghĩa vụ vay vốn của chủ tài sản hoặc bên thứ 3 mà mục đích vay vốn không phải là để mua chính căn hộ/nhà ở đó thì có được hay không? Trường hợp này nên nhận tài sản theo hình thức như nào để đảm bảo đúng
Kính gửi các Anh/ Chị: Em có một trường hợp ký hợp đồng thế chấp khi vay vốn tại ngân hàng như sau: GCN QSD đất là đất Hộ gia đình được cấp ngày 08/05/2006, Hộ khẩu gia đình cấp năm 1995 có 4 thành viên,trong đó có 2 con trai sinh năm 1991 và năm 1995. Như vậy khi ký hợp đồng thế chấp thì tất cả các thành viên từ 15 tuổi có trong sổ hộ khẩu sẽ
cho các con hay vợ không , nếu không chia thì vợ và các con phải làm thủ tục từ chối di sản thừa kế là mảnh đất 90 mét vuông ở trên thì mới vay được . Gia đình tôi đã chọn phương án là mẹ tôi và 2 anh em tôi làm thủ tục từ chối di sản thừa kế . Cho đến tháng 8 năm 2014 bố tôi tự nhiên đột ngột qua đời , không có di chúc . Tôi rất lo lắng việc mẹ tôi
) ... (Trong khi đó sổ đỏ cô e (B) thì bà nội e vẫn giữ). nhà e không có tiền trả ngân hàng đến lúc ngân hàng vào nói này nói nọ. (họ nói lừa Đảo ngân hàng....nhưng e đã cãi họ răng trách nhiêm ngân hàng làm không đúng. Làm thiếu Trách nhiệm trong sổ đỏ có ghi rõ ráp ranh giới nhà ai đông tay nam bắc.... rồi thì họ k cãi đk họ vận động trả dần...(e đặt vấn đề
Hồi đó gia đình tôi , có mua miếng đất ở QL 50 . Bình Chánh .. lúc giao dịch mua bán bà Lý , và ông Phước ( chủ đất ) nói : sẽ có sổ hồng, như từ năm 2002 đến thời điểm 2005 vẫn chưa có .. chúng tôi , đã giao số tiền là 150 cây vàng .. đến năm 2006, chúng tôi ! nộp đơn khởi kiện ..đến 2010, tòa án bắt đầu thụ lý đến 2012, thì tòa án dân sự
Tôi có vay của Ngân Hàng 2 tỷ theo 2 HĐTD và thế chấp bằng 1 ô tô + Nhà đất định giá là 5 tỷ. Do khó khăn nên không thanh toán và Ngân hàng đã khởi kiện. Tòa án đã xử chấp nhận đơn khởi kiện của Ngân hàng buộc tôi phải trả số tiền trên. Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án theo yêu cầu của Ngân hàng. Trong thời gian này tôi đã nhiều
Tôi có một người em hiện đang vay vốn của ngân hàng và sắp đến ngày đáo hạn hợp đồng, em tôi có hỏi với tôi nhờ dân luật tư vấn giùm: Bên nhân viên tư vấn ngân hàng có gọi nói là nếu em tôi không có nguồn ở ngoài mượn được số tiền đã vay ngân hàng để thanh lý thì ngân hàng sẽ cho vay với lãi suất là 0.5% 1 ngày trên tổng số tiền đã vay, và phải
Theo quy định tại khoản 1 Điều 95 Luật Đất đai 2013 thì “…đăng ký quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thực hiện theo yêu cầu của chủ sở hữu”.
Theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 179 Luật Đất đai 2013 thì hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm có quyền “Thế chấp bằng tài sản thuộc sở hữu
Gia đình tôi có vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 70 triệu đồng. Và đã hết hạn, gia đình tôi không đủ khả năng chi trả nên xin gia hạn,nhưng không được gia hạn, theo luật thì có được gia hạn hay không. Và thời gian gia hạn là bao nhiêu,cần điều kiện gì không. Nhân viên ngân hàng đến và thu nhà tôi 5tr, họ nói là sẽ gia hạn
Bạn phải xem lại hợp đồng bảo lãnh mà mình đã ký kết với Ngân hàng như thế nào mà giải quyết.
Về nguyên tắc, sau khi bên nhận bảo lãnh (Ngân hàng) xử lý tài sản của bên bảo lãnh (bạn) để giải quyết hợp đồng tín dụng với bên được bảo lãnh (vợ chồng bạn của bạn) do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Thì trên cơ sở xử lý tài sản của Ngân hàng, bạn có