các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ
Chị gái tôi lấy chồng người Nga, anh chị lấy nhau đã lâu mà không có con nay chị muốn nhận con tôi làm con nuôi và đưa cháu sang Nga sinh sống. Xin hỏi trong trường hợp này thì chị gái tôi cần làm những thủ tục gì?
Mỗi quốc gia có một cơ quan quản lý riêng, cũng như có những quy định riêng, nhưng ở Đức vấn đề hộ tịch hình như là Tòa án giải quyết chứ không phải sở tư pháp. Để biết chính xác quy định thì em nên nói người VK Đức nhờ ls bên đó tư vấn và chuẩn bị thủ tục.
Và toàn bộ giấy tờ của Đức thì em nên hợp pháp hóa tại bên đó, chứ về VN đôi lúc
Hiện tại giữa Mỹ và VN chưa ký lại hiêp ước song phuong về con nuôi, nên những trường hợp đích danh như thế này thì bạn cần liên hệ nộp trực tiếp tại cục con nuôi và đại sứ quán mỹ tại VN để xem xét
Nếu đứa trẻ và người Mỹ gốc Việt có quan hệ huyết thống thì có thể gởi hồ sơ cho cục di trú Mỹ và cục con nuôi VN để xem xét, bởi chương trình
Chào Luật sư Em đang có người bà con bên ĐỨc muốn nhận con nuôi là công dân việt nam ( trường hợp nhận đích danh: bác nhận cháu ruột). Hồ sơ e tìm hiệu thì bao gồm 1.1. Đơn xin nhận con nuôi 1.2. Bản sao hộ chiếu. 1.3. Giấy chứng nhận con nuôi của Đức 1.4. Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe. 1.5. Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản. 1
Ba tôi có 4 người chị và 1 người em trai. Khi bà nội tôi mất có viết di chúc để lại nhà cho ba và chú. Trong thời gian chú tôi ra nước ngoài làm việc và sinh sống, chủ nhà ở nước ngoài về lấy lại nhà. Nhờ sự hỗ trợ từ phía công ty ba tôi công tác Nhà nước đã cấp cho gia đình tôi một căn nhà mới. Ba má tôi đã góp tiền để hóa giá nhà và giấy tờ nhà
Trong thời kì hôn nhân, ba mẹ tôi có tài sản chung là 1 căn nhà cấp 4. Sau khi ly hôn, tòa án đã chia đôi tài sản thì ba tôi lấy nhà,mẹ tôi lấy tiền và các con đều theo mẹ. Đến năm 2012, trong những ngày ba tôi điều trị bệnh có giao cho tôi giấy tờ chủ quyền nhà cấp ngày 02.2012 để cất giữ, nhưng tới tháng 3/2012 tôi đã ko cẩn thận làm mất các
Tô được biết thành phố có chủ trương xây dựng nhà cho công chức và 28 tháng 4 năm 2011 UBND thành phố đã khánh thành khu nhà CT21A ở Việt Hưng - Long Biên dành cho các đối tượng công chức theo quy định của thành phố. Tuy nhiên thủ tục đăng kí thuê mua như thế nảo? Khi nào tiếp nhận hồ sơ? Nộp hồ sơ ở đâu? Xin UBND trả lời giúp tôi chính xác
Đây là thắc mắc của gia đình ông Ngô Văn Tiếm, trú tại thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội gửi đến Cổng TTĐT Chính phủ đề nghị được giải đáp. Gia đình ông Tiếm có 3.000m2 đất nông nghiệp nằm trong diện thu hồi để thực hiện Dự án Khu đô thị Thiên Mã. Năm 2010, UBND thị xã Sơn Tây ra quyết định cưỡng chế thu hồi đất, gia đình ông Tiếm đã nhận tiền đền bù
đất tái định cư bằng với giá đất bồi hoàn. Như vậy khi nhà đầu tư cấp lại nền nhà tái định cư phải lập lại thủ tục cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp này tôi có được miễn thuế trước bạ không? Nếu được thì áp dụng theo quy định nào, xin LS tư vấn giúp Xin chân thành cảm ơn
mua tái định cư.năm 2010 tôi lập gia đình thì bố tôi đã bán xuất đất mà ông đã được hưởng và chúng tôi không được gì. Nay tôi có gia đình và con nhỏ nhưng không có đất để ở vì không có tiền mua đất. Chúng tôi được chính quyền cho xây dựng tạm trên đất của công.vậy tôi xin hỏi tôi nằm trong hộ gia đình được giải phóng đền bù thì giờ tôi có thể có
chúng tôi tự lo đất ở tới khi thi công xong cơ sở hạ tầng sẽ xét duyệt tái định cư cho chúng tôi ( Không có tiền hỗ trợ thuê nhà). Vì thế tháng 2/2004 gia đình tôi phải tự đi tìm mua 1 mảnh đất để chuẩn bị nơi ở mới khi bàn giao mặt bằng còn có nơi ở. Tới nay sau 11 năm UBND thành phố nơi tôi sinh sống tham gia xét duyệt tái định cư. UBND thành phố
Tôi có một căn nhà bị nhà nước thu hồi và bồi thường vào tháng 3/2004. Nhưng trước đó tôi có mua một mảnh vườn cây lâu năm để làm vườn. Sau khi bị thu hồi nhà tôi chuyển đến mảnh vườn này dựng căn lều để ở tạm chờ mua đất ở. Nhưng sau thấy không đủ tiền để mua đất ở mới nên 1 năm sau tôi xây nhà ở trên mảnh đất này ở. Tới năm 2011 mới làm hồ
Gia đình tôi có mua mảnh đất tại tổ 4 phường Xuân La quận Tây Hồ - Hà Nội cho con trai ở. Đóng thuế sử dụng đất ở từ năm 2011; diện tích đất là 60m2; trên đất có nhà cấp 4, diện tích 40m2. Tại đây đang có dự định lấy đất để xây dựng khu tái định cư. Vậy khi bị thu hồi đất, gia đình tôi được bồi thường như thế nào.
tôi thì trung tâm quỷ đất có giấy thông báo gia đình tôi chỉ được cấp 1 lô đất tại khu quy hoạch bàu vá ( cụ thể 95m2). Nhưng gia đình tôi gôm 3 thế hệ cụ thể nhà gồm 7 người cùng chung sống( gồm 1 mẹ già, vợ chồng tôi và 2 con trai). con tôi đả lập gia đình và có con đươc 2 năm nhưng khi đăng ký tách hộ năm 2012 thì thành phố không cho vì với lý do
Tôi công tác tại Trung tâm Phát triển quỹ đất T.p Pleiku, Gia Lai. Có việc này nhờ Luật sư tư vấn: Thành phố Pleiku có chủ trương thu hồi đất của các hộ dân, đã phê duyệt phương án bồi thường và giao đất TĐC vào ngày 25/6/2014 (trước khi Luật đất đai có hiệu lực). Bồi thường đất theo giá thị trường 12 triệu/m2. Giao đất TĐC theo giá thị trường
Tôi được một người quen giới thiệu lên Sài Gòn phụ giúp việc nhà cho một gia đình. Do chưa đi làm lần nào nên thấy lo. Khi tôi đi làm tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Khi làm thì tôi có quyền và nghĩa vụ gì?
Nếu bạn đã đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam thì bạn có thể mua nhà và sở hữu nhà ở Việt Nam.
Theo Điều 7 Luật Nhà ở 2014 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2015) quy định các đối tượng sở hữu nhà ở tại Việt Nam gồm có:
1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
3. Tổ chức, cá nhân
Trong trường hợp nhà của người Việt Nam định cư ở nước ngoài cho các cơ quan, tổ chức trong nước thuê, mượn mà nay đang sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng hoặc thuộc khu vực không quy hoạch làm nhà ở thì giải quyết ra sao?