Kính Gởi Quý Luật Sư ! Tôi xin trình bày sự việc như sau: Tôi kinh doanh quán cafe, vào đầu tháng 11 /2012, vợ tôi có giao xe máy Exciter 135cc (Yamaha ) do tôi đứng tên chủ sở hữu cho 2 nhân viên của quán sử dụng đi giao hàng .Nhân viên của tôi đã gây tai nạn khi điều khiển xe với tốc độ khá cao ( hiện trường cho thấy ) làm 1 người điều
Tôi có va chạm xe máy với xe tải của anh Ngô Văn Lộc khiến tôi bị thương nặng và phải điều trị tại bệnh viện một tháng. Công an kết luận rằng do xe tải của anh Lộc điều khiển chạy quá tốc độ quy định dẫn đến việc va chạm với xe tôi. Anh Lộc là lái xe cho một công ty xây dựng tại Hà Nội. Vậy, ai có trách nhiệm bồi thường chi phí điều trị bệnh
Trên đường đi thăm bà con, em có chở theo một người bạn, đang đi đúng phần đường quy định,tốc độ đúng quy định, trên người thì đội nón bảo hiểm đúng quy định. Nói chung là tất cả đều đúng thì bất ngờ bị một chiếc xe đi trái phần đường, ngược chiều, trong người thì nồng nặc mùi rượu bia tông phải. Em thì bị gãy chân còn người bạn thì bị xây xát
lái sang phải rất mạnh, khi vừa thấy xe tải bẻ lái thì e cũng chủ động bẻ tay lái xe mình đâm thẳng vào trong lề nhưng không kịp, phần phía bên phải xe tải (khoảng từ cánh cửa bên phải tới thùng xe) gạt vào tay lái bên trái xe e, khi đó e và người yêu té ngã, lúc ngã e không biết như thế nào chỉ biết là mặt mình đang lướt trên sạn, e đội mủ bảo hiểm
Bố tôi tham gia giao thông bằng xe môtô, đi đúng phần đường và đầy đủ điều kiện để tham gia giao thông, trên đường đi bố tôi đâm phải bà cụ đi đường sau 2 ngày thì bà cụ mất. Khi gây tai nạn gia đình tôi đã kịp thời đưa cụ vào bệnh viện và chữa chạy nhưng bà cụ không qua khỏi. Gia đình tôi đã bồi thường thiệt hại cho gia đình bị hại theo yêu
Bố em có uống hai lon bia rồi điều khiển xe máy, khi về gần nhà, bố em có xi nhan qua đường thì bị A (chưa đủ 16 tuổi) đâm phải và hậu quả là bố em đã chết khi được đưa tới bệnh viện. Xin hỏi A có bị xử lý hình sự không?
một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không theo đúng quy định của pháp luật mà gây thiệt hại, thì chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại.
Ví dụ:Chủ sở hữu biết người đó không có bằng lái xe ô tô, nhưng vẫn giao quyền chiếm hữu, sử dụng cho họ mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu phải bồi
Nguyễn Văn Bình là học viên lái xe. Ngày 1/4/2008. Bình thuê một xe tập lái, nhờ thầy giáo dạy lái xe hướng dẫn để tập trước khi thi. Khi đang đi đúng phần đường của mình thì bất ngờ có xe máy phóng ngang qua trước mặt. Bình luống cuống, xử lý không kịp nên đã gây tai nạn làm hai người ngồi trên xe là Đào Công Vinh và Trần Văn Tú chết ngay tại
Khoản tiền Tòa án buộc ông A phải thi hành đối với tôi là gần 300 triệu đồng, ông không tự nguyện thi hành mà căn nhà của ông đã bị bán mất. Hiện tại ông ấy nói không có khả năng để thi hành án. Xin hỏi pháp luật có quy định can thiệp vào trường hợp này như thế nào?
)........ không đủ khả năng để thi hành án nên huỷ quyết định thi hành án.... Xin hỏi Luật sư trường hợp của tôi là thế nào? thật sự tôi cũng không muốn đòi lại số tiền đó vì tôi biết hoàn cảnh của bạn tôi hiện nay rất khó khăn. Nhưng tôi muốn xin được luật sư giải thích dùm như bạn tôi đã mất khả năng thanh toán thì... không thanh toán hay có thể chịu trách
Công an hoặc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc hoãn THA tử hình.
3. Các trường hợp khác, cụ thể là:
a) Trường hợp gặp thiên tai, hỏa hoạn hoặc có trở ngại khách quan khác không thể thực hiện được việc THA tử hình, hoặc trên đường áp giải, người bị THA tử hình bị tai nạn phải đưa đến bệnh viện;
b) Trang thiết bị, dụng cụ THA tử hình bị hư
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
sang tên (theo nội dung Bản án). Ông A yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thị xã B bán chiếc xe này để nộp án phí. Ông A yêu cầu được biết giá thẩm định chiếc xe này và giá sau khi bán được. Các thủ tục khác không cần biết. Theo đó, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế thi hành án xử lý chiếc xe Attila. Tôi có một số vấn đề cần hỏi như sau: 1
Tôi được cấp đăng ký mở dịch vụ cầm cố, thế chấp, trong quá trình giao dịch, ông A có vay của tôi số tiền 400 triệu đồng, nhưng tôi muốn ông A đưa tài sản thế chấp để bảo đảm, do vậy ông A có nhờ người chị là bà B đứng ra thế chấp quyền sử dụng đất. Hợp đồng thế chấp được công chứng. Do ông A không trả nợ đúng cam kết, tôi đã kiện ra Tòa án
Tôi là người có quyền lợi liên quan đến vụ án ly hôn. Người thi hành án phải trả cho tôi số tiền 20 triệu đồng từ tháng 10 năm 2009 đến nay. Cơ quan Thi hành án dân sự đã nhận đơn yêu cầu của tôi và lệ phí xác minh tài sản người phải thi hành án nhưng lâu không thấy gì? Giờ tôi phải làm sao?
Anh Nguyễn Văn H hiện đang là Chấp hành viên một cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện của một huyện đồng bằng. Anh H đã có trên 10 năm làm công tác pháp luật, đã có đủ các tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ và các văn bằng chứng chỉ khác. Tuy nhiên, anh H đang ở nhóm công chức loại A1 mã ngạch Chấp hành viên 03.018, bậc 3, hệ số 3,00. Vậy anh
Năm 2009 tôi có ghi giấy vay số tiền 50 triệu của người hàng xóm, nội dung giấy nợ như sau; tên tôi là A có vay anh B số tiền là 50 triệu đồng,hẹn đến ngày gần nhất sẽ trả; không co ai lam chứng, không có tài sản thế chấp, nhưng tôi đã ghi xong giấy nợ thì lại chưa nhận được số tiền trên vì lý do phải đợi người hàng xem kia 1 tuần sau mới có số
người phải thi hành án. Thực tiễn công tác thi hành án cho thấy khi xử lý tài sản của người phải thi hành án mà có tranh chấp thì Chấp hành viên phải thông báo cho các bên liên quan biết quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải quyết để xác định quyền sở hữu của các bên. Việc này giúp xác định lại một cách chính xác tài sản bị kê biên là của người phải thi