được. Gần đây tôi mới phát hiện ra chú tôi đã lấy sổ đỏ về, không cho tôi biết và sổ không có tên tôi. Tuy hiện tại tôi vẫn ở cùng chú tôi tại ngôi nhà đó nhưng tôi cũng hơi lo lắng. Vậy nhờ Luật sư tư vấn giúp mấy câu hỏi sau: - Trong trường hợp này tôi có được coi là người đồng thừa kế tài sản của ông bà nội tôi theo phần của bố tôi không? - Nếu có
Thưa luật sư! Nhà tôi có 2 thửa đất một đứng tên bố tôi,một đứng tên cả bố và mẹ tôi. bố tôi đã mất được 2 năm và không để lại di chúc.Giờ mẹ tôi muốn chia 2 thửa đất đó cho 4 anh em chúng tôi.xin hỏi luật sư đầu tiên phải làm những thủ tục gì? về thủ tục xác nhận quyền thừa kế như thế nào? Thủ tục chia đất tách sổ đỏ? Rất mong được sự giúp đỡ
tờ, đến năm 2014 nhà nước có chủ trương giải phóng mặt bằng để làm đường và đền bù thì chỉ có tên chị của tôi là chủ tài sản trong giấy tờ và nhận tiền đền bù. Chị tôi xem đây là tài sản riêng vì nhà nước ghi trên giấy tờ đền bù và không chia phần thừa kế cho tôi và 2 người chị khác. Luật sư cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi và các đồng thừa kế
Ô ng Bà ngoại tôi có 1 thửa đất và vật kiến trúc trên đất là 1 ngôi nhà cấp 4, và có 6 người con 2 trai, 4 gái. Năm 2010 Ông bà có họp gia đình cho 4 người con gái, có chữ ký của ông bà và xác nhận của UBND xã. Đến năm 2012 Bà Ngoại qua đời 2 người con trai và họ hàng đòi làm nhà thờ nhưng ông ngoại không đồng ý và vẫn cho 4 cô con gái. Năm
Ba mẹ tôi có 7 người con. Anh cả đã tách hộ khẩu. Hiện tại, tên người chú thứ 10 vẫn còn nằm trong hộ khẩu của gia đình (chú đã có gia đình riêng). Ba tôi mời vừa mất. Không có để lại di chúc. Mẹ không được hưởng quyền thừa kế do tên trong giấy CMND (Phạm Thanh Hương) không trùng với tên trong hộ khẩu (Phạm Thị Hương); trong giấy khai sinh của
Ba tôi mất để lại 1 miếng đất còn nợ tiền chuyển mục đích sử dụng, vậy gia đình tôi có cần phải đóng phần tiền nợ đó rồi mới được thừa kế không, hay vẩn được thừa kế bình thường ( tiền nợ đó được trả góp mỗi năm ) Việc thừa kế phải làm 1 lượt hay có thể chia ra nhiều lần để làm, vì gia đình tôi chưa có đủ tiền để đóng nợ tiền mục đích sử dụng
Theo qui định của pháp luật về thừa kế thì Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Quyền của người để lại di chúc được qui định như sau:
Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản
Mẹ tôi là con một, đã mất năm 1989; bà ngoại tôi mất năm 1996. Nay anh em tôi muốn nhận thừa kế và chuyển quyền sử dụng đất ngôi nhà do bà ngoại tôi để lại thì cần làm những thủ tục gì, liên hệ với cơ quan nào. Vì thời gian đã lâu và thời điểm bà mất anh em tôi còn nhỏ, lại thay đổi chỗ ở nên hầu hết giấy tờ đều bị thất lạc, chỉ còn giấy khai
chồng tôi uống và không hề có chứng từ xác nhận. Nay tôi xin hỏi luật sư tôi muốn lấy lại quyển sổ bảo hiểm của chồng tôi có được không? Cơ quan nào sẽ hỗ trợ tôi? Nhà chồng tôi nhiều lần hăm dọa tại nhà cũng như đến cơ quan tôi làm việc để bêu rếu tôi, lăng mạ uy tín danh dự của tôi. Nay tôi không muốn giải quyết số tiền mà họ đưa ra có được không?
1.Trường hợp mở thừa kế trên QSDĐ gồm 4 thửa đất.nhưng thửa đất ở đang tranh chấp với 1 người khác vậy có thể mở thừa kế 3 thửa kia không mở thừa kế thửa đất ở được không? Văn Phòng ĐKQSDĐ yêu cầu thửa đất ở đang tranh chấp phải có văn bản đề nghị của UBND xã xác nhận thửa đất ở đang tranh chấp và kiến nghị cho mở thừa kế 3 thửa đất kia
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
Thưa luật sư, xin giải đáp giúp em vấn đề sau: Gia đình em chỉ có 4 người. Cách đây 10 năm, ba em qua đời, đề lại là ngôi nhà do ba mẹ đứng tên chung. Nhưng sau vài năm, mẹ đã ra phòng công chứng và dẫn tụi em bắt ký tên là ngôi nhà chỉ do một mình mẹ đứng tên, sau này không tranh chấp gì về tài sản này nữa, tụi em không nghĩ gì nên cũng ký
Cho tôi hỏi: Khi người chồng đã ra công chứng để làm giấy cam kết căn nhà cả 2 vợ chồng đang ở chung là tài sản riêng của vợ thì khi người vợ đội ngột qua đời không để lại di chúc, người chồng có quyền hưởng 1/3 thừa kế từ căn nhà (là tài sản riêng của vợ) không? Vì người vợ còn mẹ ruột và 1 đứa con. Chân thành cám ơn!
nông nghiệp nữa. Năm 2003 nhà tôi làm GCNQSD đất trong đó có ghi Hộ (ông, bà) và ghi tên lại là bố tôi với tổng diện tích 5600m2. Năm 2008 bố tôi mất, 4 người con gái về đòi thừa kế, và đòi chia đều đất trong GCNQSD đất của hộ gia đình chúng tôi. Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp này, đất trong GCNQSD đất sẽ chia như thế nào? Bố tôi sinh ra và lớn
năm 2000 ko lặp di chúc. Mẹ chồng tôi mất năm 2010 ko lập di chúc nhưng có sang tên toàn bộ tài sản cho chị chồng tôi đứng tên. Vậy cho tôi hỏi tài sản đó thuộc tài sản chung của cha mẹ để lại hay của riêng chị chồng tôi?Chồng tôi có thể hưởng thừa kế trong đó không?Chồng tôi mất vậy tôi và các con có được hưởng phần tài sản đó không? Nếu được tôi
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) thì người lập di chúc có các quyền sau:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần dư sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài sản trong
anh chị (không có tên em), còn bên nhận là em. Như vậy là không làm thủ tục phân chia thừa kế phần tài sản của ba em trong ngôi nhà đó, vậy có hợp lý, đúng luật không, có ảnh hưởng đến quyền lợi của em không.
? Thực sự thì trước đây tôi không quan tâm đến việc thừa kế tài sản, nhưng mẹ kế tôi sống quá tệ, chẳng quan tâm chăm sóc gì bố tôi, tôi đã phải bỏ việc để về nhà chăm sóc cho bố, hiện tại tôi không có thu nhập gì. Rất mong nhận được sự tư vấn của Luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn!
hợp pháp thì phần di sản của cha bạn để lại như đã nêu ở trên thuộc về các thừa kế của cha bạn: Ông bà nội (nếu còn sống); mẹ bạn và các anh, chị em bạn. Trong trường hợp này, việc định đoạt tài sản phải có sự đồng thuận của tất cả những người thừa kế của cha bạn thì việc định đoạt mới hợp pháp.
2. Nếu di sản của cha bạn để lại không có di chúc