Theo Điều 3 Nghị định số 38/2007/NĐ-CP những công dân nam thuộc một trong những trường hợp sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến
Tôi là một công dân việt Nam . Nhưng hiện nay đang lao động và làm việc tại nước ngoài. Ví dụ nước ta xảy ra chiến tranh mà lúc đó tôi về Việt Nam thăm gia đình tôi có bị gọi đi nghĩa vụ không? Trong khi đó tôi có giấy tờ lao động và làm việc nước ngoài. Xin chân thành cảm ơn!
tạo ở nước ngoài, và phải ký cam kết sẽ làm việc cho công ty 02 năm (nếu vi phạm hợp đồng sẽ phải đền bù với mức 5000$). Vừa qua tôi được địa phương gửi giấy báo đi khám nghĩa vụ quân sự (tôi đã gửi hợp đồng lao động cho phường). Vậy trong trường hợp này tôi có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Công ty tôi làm việc của người nước ngoài nên không có hội
chính trị - xã hội từ địa phương đến Trung ương, tổ chức kinh tế có nhiều lao động hoặc có tác động lớn đến hoạt động kinh tế một vùng, một ngành, một lĩnh vực kinh tế đất nước; nếu công dân này nhập ngũ sẽ trực tiếp làm giảm, làm gián đoạn hoặc ngừng hoạt động của cơ quan, tổ chức đó, trực tiếp ảnh hưởng việc duy trì quản lý, hoạt động của xã hội và
vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
Căn cứ pháp lý
- Luật lao động 2012;
- Luật nghĩa vụ quân sự 2005;
- Nghị định 38/2007/NĐ-CP: về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ;
- Nghị định 05/2015/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi
Chú của bà Hà Thị Phương tên là Hà Đức Đoàn, công tác trong quân đội từ tháng 8/1976 đến tháng 12/1981 sau đó xuất ngũ về địa phương, chưa hưởng trợ cấp. Từ tháng 2/1982 đến nay trải qua các chức vụ: Bí thư Đoàn xã Lĩnh Sơn; Ủy viên Ban Chấp hành Thanh vận; Phó Chủ nhiệm Hợp tác xã chăn nuôi; Ban Chấp hành Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã khóa
Công ty Xây Dựng Công Trình Đô Thị Tuyên Quang (nay là Công ty cổ phần XDTH Tuyên Quang). - Ngày 26 tháng 02 năm 1995 được sự đồng ý và xác nhận của phòng tổ chức công ty Xây Dựng Công Trình Đô Thị Tuyên Quang tiếp nhận tôi về Công ty. - Ngày 28 tháng 02 năm 1995 tôi có Quyết định số: 75/QĐ của Trung đoàn 174, Sư đoàn 316 nơi tôi đóng quân, Quyết định
Tôi đóng bảo hiểm được 4 năm 6 tháng , mức lương đóng bảo hiểm xã hội của tôi là 3.200.000 đồng, tôi muốn làm thủ tục nhận tiền bảo hiểm 1 lần, vậy cơ quan bảo hiểm cho tôi hỏi là số tiền tôi nhận là bao nhiêu và cách tính như thế nào, thủ tục bao gồm giấy tờ gì Chân thành cảm ơn
;
- Sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội;
- Ra nước ngoài để định cư.
Khi Bạn đủ điều kiện thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì nộp hồ sơ đến cơ quan BHXH để giải quyết.
Cho tôi hỏi , tôi đc công ty cũ Vinamilk đóng bhxh từ tháng 10/1996 đến tháng 5/2002, nay tôi muốn chốt sổ và thanh toán 1 lần được không , nếu thanh toán được thì tôi được nhận bao nhiêu tiền. Còn nếu tôi muốn đóng tiếp thì đóng bao nhiêu 1 tháng
hội một lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội;
- Ra nước ngoài để định cư.
Khi Bạn đủ điều kiện thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì nộp hồ sơ đến cơ quan BHXH để giải quyết.
Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội quy đinh mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần như sau:
Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng
Tôi có người chị đóng bảo hiểm đã được 22 năm, bây giờ chị đã ra sinh sống tại nước ngoài. Vậy chị ấy có được nhận bảo hiểm một lần không và nếu được nhận thì hồ sơ nhận như thế nào?
Bà Nguyễn Thị Tố Anh hiện làm việc cho một Công ty liên doanh. Lao động nước ngoài tại Công ty đều là thành viên Hội đồng quản trị, không ký hợp đồng lao động. Bà Tố Anh muốn biết những lao động này có phải mua bảo hiểm y tế (BHYT) không? Theo bà Tố Anh, những người nước ngoài này thường xuyên về nước, nếu họ thuộc diện phải tham gia BHYT thì
Anh tôi quê ở Bình Lục - Hà Nam. Từ năm 2004 - 2006, anh tôi đi học tại một trường Trung cấp ở Sơn Tây và tạm trú tại đây. Ngày 11 tháng 4 năm 2010, anh tôi chuẩn bị hồ sơ để đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Do yêu cầu từ phía công ty xuất khẩu lao động, anh tôi đã đến Sở Tư pháp tỉnh để đề nghị cấp đơn lý lịch tư pháp, hồ sơ và lệ phí đều
liệt sĩ. Từ năm 2002, khi vợ chồng người cậu chết thì chế độ, chính sách cũng bị cắt hưởng, giấy tờ liên quan đến liệt sĩ cũng bị thất lạc. Hiện nay, liệt sĩ Tiến đang được một người trong họ ở TP. Bắc Giang thờ cúng. Từ năm 2013, gia đình ông Chúc đã liên hệ với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang đề nghị cấp giấy xác nhận liệt sĩ
Thưa luật sư.Tôi làm ở 1 công ty nhà nước được 9 năm.công ty đóng BH cho tôi dựa theo mức lương Cơ bản hàng tháng.lúc mới làm là 2tr.giờ lương cơ bản của tôi được 3tr3.Tôi mới nghỉ làm từ 1/3/2015.đến hôm nay công ty vẫn chưa trả Sổ bhxh.như vậy tôi có bị trễ đăng ký bh thất nghiệp ko.tôi làm vc ở SG giờ muốn ra Quảng ninh vậy tôi có thể chuyển
tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước.
- Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
- Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng tháng
Em cần tư vấn mua bảo hiểm y tế cho người nước ngoài làm việc tại việt nam. Công ty em có thuê một lao động nước ngoài, công ty em muốn mua bảo hiểm y tế cho người đó thì phải làm những mẫu tờ khai nào? Lương của người đó tình bằng tiền đô, vậy khi đóng em sẽ lấy tỷ giá nào để đóng cho ngân hàng.