Ba mẹ tôi nay đều đã qua đời, không để lại di chúc. 5 anh em chúng tôi dự định chia thừa kế tài sản của ba mẹ tôi để lại, nhưng trong việc này có nhiều quan điểm bất đồng. Do đó, chúng tôi có thể nhờ người có uy tín đứng ra chia thừa kế hay không? Cách thức phân chia như thế nào?
Tôi là đứa con ngoài giá thú được sinh ra lúc ba tôi đi làm ăn xa nhà. Chuyện này được mẹ tôi âm thầm chịu đựng và giấu kín bao năm qua, chỉ có cô tôi là người em gái của ba tôi biết. Cách đây 3 tháng, ba tôi đã qua đời, vì đi làm ở xa tôi không hay tin này. Hiện tôi nghe nói các anh, chị con của ba tôi đã chia thừa kế di sản của ba tôi xong
Xin Các Luật sư cho em 1 lời khuyên tốt Năm 2006 mẹ em đi bước nữa ( lấy chồng ). 2 năm sau thì mẹ của dượng em chết , căn nhà đó bán đi sau đó dượng em và mẹ em mua 1 mảnh đất khác và xây dựng lên , thế nhưng khi lấy dượng em thì mẹ em chỉ đăng ký kết hôn mà không chuyển hộ khẩu về đó và khi làm sổ đỏ cũng không đứng tên mẹ em . Đầu năm nay mẹ
Xin hỏi luật sư giải pháp nào tốt nhất cho tình huống chia tài sản thừa kế cho con tôi như sau. Tôi có 3 người con, 2 đứa đã đến tuổi trưởng thành, và 1 bé út mới chỉ 10 tuổi. Tôi muốn để lại tài sản là nhà đất cho cháu út của tôi và lập di chúc bây giờ, đề phòng trường hợp cả 2 vợ chồng tôi có mệnh hệ gì thì cháu út không được hưởng quyền thừa
Kính thưa Luật sư! Trước khi Ông nội tôi qua đời có để lại mấy lô đất ở cho mấy đứa con, mấy đứa cháu. Họ cũng đã làm nhà ở. Chỉ có di chúc bằng miệng của Ông nội cho mấy đứa con. Khi các cô chú, bác tôi đi đăng ký QSDĐ nhưng Văn phòng Đăng ký QSDĐ của UBND huyện trả lời phải làm "Sổ Đỏ" lấy tên ông nội tôi trước khi chia lại cho mấy người con
bố vợ e mất là 22 năm rồi, với lại thời điểm chia đất chỉ trao tay từ ông bà nội cho con trai, nên ko có giấy tờ gì để làm bằng chứng. Mẹ của vợ em cũng xuất giá lấy chồng nên ko dám đòi hỏi. Nhưng còn vợ e có quyền đòi hỏi ko? Hiện Ông bà nội của vợ e cũng mất cả (Ông nội mất trước thời điểm bố mẹ vợ e lấy nhau còn bà nội mới mất năm 2011). Cuối
để tên người con được hưởng thừa kế thì sẽ để tên của người vợ. Vậy có cách nào để chỉ định đích danh người vợ đó phải chuyển phần tài sản này cho con không? Ví dụ như nêu trong Di chúc, hay lập 1 thư tay khác,... Cách nào hợp lệ và cách nào không hợp lệ? Vì đứa con mang quốc tịch Hoa Kỳ nên hiện giờ tôi không có thông tin gì của nó như passport
Luật sư cho tôi hỏi: ông bà nội tôi quê ở Tam Kỳ, Quảng Nam có 2 người con, anh trai và em gái. Vào năm 1966 ông anh trai bị máy bay của đế quốc mỹ bắn bị thương rồi họ đem ra Đà Nẵng chữa trị, một thời gian sống ông anh trai có được một mẹ nuôi và đã có vợ tại Quế Sơn, Quảng Nam. Cho đến năm 1993 vợ chồng ông anh trai nghe tin cha mẹ ruột ở
Theo thông tin của bạn thì trường hợp của ông bạn có thể xem là đang ở tình trạng "3 không":
- Không giấy tờ.
- Không sử dụng.
- Không đóng thuế.
Riêng giấy tay mua đất năm 1976 có thể nói ngay là không có giá trị gì nếu đưa ra tranh chấp trong bối cảnh câu chuyện này.
Ngược lại người em của ông bạn là "3 có
Tôi có con với một người đàn ông đã có gia đình (năm nay cháu đã 8 tuổi rồi). Vì không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình anh nên tôi đã quyết định ra đi. Một thời gian sau tôi nghe tin anh mất trong một vụ tai nạn nên mẹ con tôi đã tìm tới nhà và thắp hương cho anh. Vì muốn cho con biết bố của nó là ai, đồng thời tôi muốn con trai cũng phải được
Nhà của ông bà ngoại, nhưng ông ngoại đã mất chỉ còn lại bà ngoại và các cậu, dì ( trong đó có mẹ của tôi). Vậy tôi là cháu thì có được quyền ở căn nhà đó không? Mẹ tôi đã chuyển đi chỗ khác ở.
hiểm nghèo nên đã qua đời vào tháng 9/2012. Khi mất Bố tôi không kịp để lại di chúc, mà chỉ di nguyện lại cho gia đình. Bố mẹ tôi lấy nhau và sinh được 4 người con gái, chính vì thế mà trước khi mất Bố tôi dặn lại rằng: nhà đất của ông cha mẹ con tôi cứ ở đến hết đời rồi giao lại cho con trai nhà Chú tôi. Vậy mà chưa được 50 ngày của Bố tôi, ông Chú
Xin tư vấn giúp em về vấn đề quyền thừa kế nhà ở như thông tin sau: - Gồm 3 thế hệ: Ông bà nội=> 7 người con (ba em thứ 5) => các cháu (em và chị gái) - Tất cả anh em của ba em đều ở nước ngoài và định cư, duy nhất chỉ có ba em là ở VN được ủy quyền sử dụng nhà -1992 ông nội của em (chủ sở hữu nhà
Gia đình tôi có 4 chị em. Năm 1990 cha mẹ tôi có mua 1 căn nhà không có giấy tờ ( chỉ có giấy viết tay ) và cả gia đình sinh sống trên căn nhà đó. Đến năm 1995 cha mẹ tôi qua đời mà không để lại di chúc và gia đình tôi cho thuê căn nhà đến nay. Năm 1999 khi nhà nước yêu cầu kê khai nhà đất thì chị cả nhà tôi là người đứng ra kê khai trên giấy
Tôi năm nay 50 tuổi, hiện là cán bộ ngành Thuế. Chồng tôi trước khi mất là Bí thư xã và mang căn bệnh ung thư. Trong thời gian điều trị bệnh chồng tôi không ở nhà mà ở nhà của ba mẹ ruột. Lý do chồng tôi có người tình riêng và muốn ở bên nhà ba mẹ sẽ tiện liên lạc với cô này. Hơn nữa anh chị em bên chồng của tôi không thấy việc ngoại tình của
1. Theo thông tin bạn nêu thì tài sản chung của cha mẹ bạn là 02 căn nhà. Do vậy, theo quy đinh của bộ luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình thì tài sản vợ chồng được chia đôi. Mẹ bạn có quyền định đoạt 1/2 giá trị tài sản, còn lại 1/2 giá trị tài sản thuộc về cha bạn. Nếu tài sản của cha mẹ bạn chưa chia, cha bạn qua đời không để lại di chúc
hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Theo quy định nêu trên và theo những thông tin mà bạn cung cấp thì di sản của bố bạn sẽ được chia cho những người con thuộc hàng
Theo thông tin bạn trình bày thì mảnh đất này được chính quyền địa phường cấp riêng cho bà hai khi bà còn sống. Như vậy đây là tài sản riêng của bà nên di sản của bà chỉ được chia thừa kế theo pháp luật cho những người ở hàng thừa kế thứ nhất là : bố mẹ đẻ, chồng và các con của bà hai bằng mỗi phần bằng nhau. Đối với 04 người con của bà cả sẽ
.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Vì vậy, theo quy định nêu trên và theo những thông tin mà bạn cung cấp thì di sản của cha mẹ bạn
Ông cháu hạ sinh được 6 người con, 2 trai, 4 gái.. Do vấn đề về sức khỏe ông nội cháu đã mất cách đây 1 năm. Ông nội cháu mất đẫ để lại cho gia đình 1 mảnh đất gồm 350m2 nhưng ko để lại di chúc chỉ họp gia đình và công bố chia cho 2 người con trai là bác trưởng và bố cháu.. Từ trước tới nay gia đình cháu có phong tục chỉ chia đất cho con trai