thuế thu nhập theo mức quy định. Bạn có quyền yêu cầu Cty giải thích rõ việc thu tiền của bạn là dựa vào căn cứ nào và có biên nhận cho bạn để làm căn cứ quyết toán thuế thu nhập sau này.
Theo Luật Giao thông đường bộ 2008, những người dưới 16 tuổi không được phép điều khiển xe đạp điện, xe máy điện.
Người từ đủ 16 tuổi trở lên điều khiển xe đạp điện vi phạm không đội mũ bảo hiểm, sẽ bị áp dụng mức xử phạt bằng 1/2 mức phạt theo quy định từ 100.000 - 200.000 đồng, tức là 75.000 đồng.
Theo quy định tại điểm a, khoản 4, và
có thẩm quyền bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Trên đây là quy định về mức phạt đối hành vi điều khiển xe đạp điện gây tai nạn bỏ trốn. Để hiểu hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo tại Nghị định 46/2016/NĐ-CP.
Trân trọng!
BHXH cho tôi hỏi. Tôi tham gia đóng BHXH bắt buộc tại công ty từ năm 2012 đến nay (2016). Hiện tại Vợ tôi chuẩn bị sinh em bé, nhưng Vợ tôi không tham gia đóng BHXH. Tôi nghe nói theo qui định mới thì gia đình tôi vẫn được nhận chế độ thai sản. Vậy mong BHXH cho tôi hỏi Quy định cụ thể nào và thủ tục ra làm sao? Chân thành cảm ơn.
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Mức xử phạt đối với hành vi “Không chấp hành hiệu lệnh, hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông” được quy định như sau:
- Đối với người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô: Phạt tiền từ 1.200.000 đồng đến 2.000.000 đồng, tước quyền
Sử dụng hóa chất cấm để sản xuất thức ăn gia súc sẽ bị phạt theo Khoản 2 Điều 6 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng hóa chất nguy hiểm thuộc danh mục hóa chất cấm để sản xuất và bảo quản thức ăn gia súc theo quy định của pháp luật về hóa chất.
Trên đây là quy
Sử dụng hóa chất cấm để sản xuất thuốc thú y bị xử phạt theo Khoản 3 Điều 6 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 12.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng hóa chất nguy hiểm thuộc danh mục hóa chất cấm để sản xuất các loại thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của pháp luật về hóa chất
Sử dụng hóa chất cấm để sản xuất thuốc bảo vệ thực vật bị xử phạt theo Khoản 3 Điều 6 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 12.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng hóa chất nguy hiểm thuộc danh mục hóa chất cấm để sản xuất các loại thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của pháp luật về hóa chất
Sử dụng hóa chất cấm để bảo quản thực phẩm sẽ bị xử phạt theo Khoản 4 Điều 6 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng hóa chất nguy hiểm thuộc danh mục hóa chất cấm để sản xuất và bảo quản thực phẩm theo quy định của pháp luật về hóa chất.
Trên đây là quy định về
Bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất vẫn tiếp tục kinh doanh bị xử phạt theo Khoản 3 Điều 9 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tiếp tục hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều
Sản xuất chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng nằm trong danh mục cấm bị xử phạt thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Vận chuyển hóa chất cấm bị phạt theo Khoản 11 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Vận chuyển hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế cấm; hóa chất, chế phẩm chưa có giấy chứng nhận đăng ký lưu hành tại Việt Nam hoặc giấy phép nhập khẩu của Bộ Y tế thì áp dụng xử phạt vi phạm hành chính như hành
Vận chuyển chất diệt côn trùng cấm bị phạt theo Khoản 11 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Vận chuyển hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế cấm; hóa chất, chế phẩm chưa có giấy chứng nhận đăng ký lưu hành tại Việt Nam hoặc giấy phép nhập khẩu của Bộ Y tế thì áp dụng xử phạt vi phạm hành
Vận chuyển chất diệt khuẩn cấm bị phạt theo Khoản 11 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Vận chuyển hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế cấm; hóa chất, chế phẩm chưa có giấy chứng nhận đăng ký lưu hành tại Việt Nam hoặc giấy phép nhập khẩu của Bộ Y tế thì áp dụng xử phạt vi phạm hành chính
Khảo nghiệm hóa chất cấm bị phạt theo Khoản 13, Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm khảo nghiệm hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế thuộc danh Mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y
Khảo nghiệm chế phẩm cấm bị xử phạt theo Khoản 13 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm khảo nghiệm hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế thuộc danh Mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y
Khảo nghiệm chế phẩm diệt khuẩn cấm bị xử phạt theo Khoản 13 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm khảo nghiệm hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế thuộc danh Mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong