; nếu không có cơ sở để xác định ngày khai sinh và nơi sinh, thì ngày phát hiện trẻ bị bỏ rơi là ngày sinh; nơi sinh là địa phương nơi lập biên bản; quốc tịch của trẻ là quốc tịch Việt Nam. Phần khai về cha, mẹ và dân tộc của trẻ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh được để trống. Trong cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ “trẻ bị
Bà Nguyễn Thị Thanh Tuyết là công chức Văn phòng HĐND và UBND của thị xã, được điều động sang làm Phó Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ thị xã. Bà Tuyết hỏi, sau khi được điều động bà có được xác định là công chức và hưởng phụ cấp công vụ nữa không? Theo bà Tuyết phản ánh, ngày 8/4/1981 bà nhập ngũ vào quân đội, sau đó làm Văn thư-Bảo mật tại Ban chỉ
Năm 2006, xã T, huyện BH, tỉnh Lạng Sơn, được HĐND và UBND huyện chọn là xã ưu tiên đầu tư xây dựng trung tâm cụm xã khu vực 3 (vùng sâu, vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn...) theo kế hoạch của tỉnh nhằm tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội để nhanh chóng ổn định dân cư, phát triển sản xuất, bảo đảm các
, dân tộc, quốc tịch, quê quán, quan hệ cha mẹ con phải phù hợp với giấy khai sinh của người đó."
Như vậy bạn phải lấy giấy khai sinh của cha mẹ làm căn cứ, như vậy nếu giấy khai của cha mẹ phần ghi quê quán ở đâu thì Giấy khai sinh của con sẽ theo đó được ghi nhận.
dọa dẫm tới mọi người. Mọi người trong nhà cũng rất muốn cho cậu đi cải tạo nhưng chưa biết phải bắt đầu từ đâu. (trong gia đình mọi người không muốn đưa nhau ra tòa để giải quyết) Cháu cầu khẩn các cô chú cho các em một lời khuyên. Nếu muốn cho bố em đi cải tạo các em phải viết đơn thế nào? Chúng cháu ở đây là người dân tộc không hiểu rõ về pháp
Nội dung bạn hỏi được quy định từ Điều 36 đến Điều 38 Nghị định 58/2005/NĐ-CP về Đăng ký, quản lý hộ tịch. Cụ thể như sau:
"Điều 36. Phạm vi thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch
Phạm vi thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ
Tôi là dân tộc thiểu số và thuộc hộ cận nghèo nên BHYT của tôi được nhà nước cấp, nhưng hiện tại tôi đang học tại trường ĐH Ngoại Ngữ Đà Nẵng và đang tạm trú tại Đà Nẵng. Xin cho hỏi tôi có thể chuyển đổi nơi ĐK KCB từ Daklak về Đà Nẵng được không? Tôi đã lên hỏi BHXH ở Đà Nẵng và họ nói là chuyển được, chỉ cần tôi nộp giấy xác nhận tôi đang
bồi dưỡng kiến thức cần thiết bao gồm:
a) Truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc;
b) Những nội dung cơ bản liên quan về pháp luật lao động, hình sự, dân sự, hành chính của Việt Nam và của nước tiếp nhận người lao động;
c) Nội dung hợp đồng giữa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài với người lao động;
d) Kỷ
GD&TĐ - Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm vừa được Chính phủ ban hành; trong đó quy định cụ thể về chính sách hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Nghị định nêu rõ, người lao động là người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hoặc hộ bị thu hồi đất nông
Mẹ tôi năm nay 55 tuổi có thẻ bảo hiểm y tế có nơi đăng ký KCB ban đầu là trung tâm y tế xã. Nay mẹ tôi muốn vào bệnh viện Y Học Dân Tộc của tỉnh Quảng nam để khám bệnh, nhận thuốc và điều trị ngoại trú thì - Quyền lợi bảo hiểm của mẹ tôi như thế nào ? - Bảo hiểm xã hội thanh toán bao nhiêu phần trăm?
Bà Trịnh Thu Giang (Yên Bái) gặp vướng mắc về việc xác định địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn khi áp dụng quy định miễn, giảm tiền sử dụng đất đối với hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Tại khoản 2 Điều 13 Thông tư số 77/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của
Phú Cần đã ra khỏi vùng có điều kiện KT- XH đặc biệt khó khăn. Do bị cắt chế độ nên một số công chức đã làm văn bản hỏi Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh thì được biết, Phú Cần vẫn được hưởng mọi chế độ theo Nghị định 116. Tôi muốn được hỏi, từ tháng 3/2012 - 9/2013, xã Phú Cần có được hưởng chế độ theo Nghị định 116 nữa không? Tại sao cùng chung đối tượng
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Từ năm 2008, xã Thanh Sơn chia tách và thành lập thị trấn Thanh Sơn. Cũng trong năm 2008, thôn Nòn, địa bàn trường THCS thị trấn Thanh Sơn đóng, được công nhận là thôn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Ông Bắc đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: - Giáo viên công tác tại trường THCS thị trấn Thanh
Hiện nay tiêu chuẩn xã, thôn đặc biệt khó khăn được quy định như thế nào? Tiêu chí này có được áp dụng các chính sách ưu đãi của Nhà nước không và tại văn bản nào?
Năm 2014 đến nay bố chồng tôi được phân công nhiệm vụ là Công an phụ trách xã (CAPTX) về an ninh trật tự tại xã Nhữ Khê, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Trụ sở UBND xã Nhữ Khê đóng tại địa bàn thôn Đồng Giản, xã Nhữ Khê. Đây là thôn được công nhận là thôn đặc biệt khó khăn. Theo tôi được biết từ tháng 01/2014 đến nay, Công an tỉnh Tuyên Quang
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm:
- Các huyện đảo: Trường Sa, Hoàng Sa;
- Các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
- Các thôn, buôn, xóm, bản, làng, phum, sóc, ấp... (gọi chung là thôn) đặc biệt
Anh tôi là lái xe trong cơ quan nhà nước. Khi chở 02 cán bộ của cơ quan đi công tác thì bị tai nạn giao thông do va chạm với 01 xe khác đi ngược chiều (xe này 01 người bị thương nhẹ), làm 01 cán bộ trên xe bị thiệt mạng và 01 người bị thương, bản thân anh tôi cũng bị thương nghiêm trọng. Vậy tôi muốn hỏi: Anh tôi sẽ bị xử lý như thế nào về mặt dân
Ngày 8/9/2015, tôi bắt xe khách tại bến xe Mỹ Đình – Hà Nội để về thăm quê ở Tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, tôi không mua vé tại quầy mà chỉ thỏa thuận bằng lời nói với người quản lý xe. Khi xe đi đến km24 đoạn từ Tp Tuyên Quang đến Thị trấn Hàm Yên, xe khách gặp tai nạn do đi quá tốc độ khiến tôi bị thương. Tôi bị gãy chân và xương bả vai. Trong
Dòng họ tôi có nhà thờ do ông cha trước để lại, đã nhiều đời. Theo gia phả của tộc họ, từ thời nhà Nguyễn có một vị học hành đỗ đạt và từng làm quan triều đình, có công với nước, có sắc phong của nhà vua. Vậy chúng tôi muốn được nhà nước công nhận là di tích lịch sử - văn hóa thì có được không? Nguyễn Trường Sơn (Nha Trang)
anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của quốc gia hoặc của địa phương trong các thời kỳ lịch sử;
c) Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu;
d) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho một hoặc nhiều giai đoạn