khởi kiện lên tòa án. theo quy định của bộ luật tại khoản 5 điều 25 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 sửa đổi bồ sung năm 2013 thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết "tranh chấp về thừa kế tài sản".
Về thời hiệu khởi kiện thừa kế:Theo quy định tại Điều 645 Bộ luật dân sự 2005 thì “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền
đình tôi. Ông Phạm Thanh Vương đã thừa nhận hành vi của mình nhưng Công an thị xã nêu ra hai cách giải quyết: 1. Xử lý hành chính. 2. Truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Công an chưa trả lời cho gia đình tôi biết cách giải quyết như thế nào về hành vi ông Vương. Xin được hỏi quý báo, hành vi của ông Vương có vi phạm
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
Chú Sáu tôi mất (không vợ con, không di chúc) để lại căn nhà có giấy hồng đứng tên chú. Năm 2012, chú tôi bảo lãnh cho tôi (cháu ruột) nhập hộ khẩu vào nhà chú. Vậy giờ tôi có được thừa kế căn nhà của chú để lại hay không?
của Nhà nước, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở nếu mua nhà ở của các doanh nghiệp nhà nước chuyên kinh doanh nhà ở; tự tạo lập nhà ở theo giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; thừa kế nhà ở theo quy định
thì tất cả anh em được hưởng thừa kế theo pháp luật.
Nếu người ở nước ngoài muốn cho người trong nước thừa kế toàn bộ căn nhà và vẫn còn thời hạn từ chối nhận di sản (6 tháng kể từ ngày mở thừa kế, tức ngày mà người có tài sản chết) thì người nước ngoài có thể làm thủ tục từ chối nhận di sản. Nếu quá thời hạn nói trên, người ở nước ngoài
“Gia đình tôi sử dụng từ lâu khu đất 110 m2 và không có tranh chấp. Trong giấy tờ, không đứng tên nhà tôi và chỉ ghi 100 m2. Hiện nay địa phương nơi tôi ở đang tiến hành đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy tôi có thể được cấp sổ đỏ cho cả 110 m2 này không? Thủ tục thực hiện như thế nào?” (Thanh Thủy, Thành Công, Ba Đình, HN).
Bà nội làm di chúc cho chị gái tôi thừa kế ngôi nhà do bà là chủ sở hữu. Di chúc được công chứng viên đến tận nhà lập và ký chứng thực. Việc lập di chúc của bà, các con không được biết, vậy có hợp pháp không? Nếu các con đòi chia thừa kế thì có được không?
“Má tôi đã gần 80 tuổi nên đã chia di chúc cho 6 đứa con mỗi người một phần tài sản. Tuy nhiên, một người chị nói vì tôi là Việt kiều và đã có quốc tịch Mỹ nên không được phép nhận di sản theo di chúc. Điều này tôi không tin. Đề nghị VnExpress giải đáp” (Nancy Nguyễn, [email protected]).
Trong thư bạn không nói chi tiết: ngôi nhà hiện do ai quản lý, sử dụng... nên không thể trả lời cụ thể được. Tuy nhiên, theo Nghị quyết 58 năm 1998, thì tranh chấp về cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, mua bán nhà ở, đổi nhà ở, tặng cho nhà ở, thừa kế nhà ở, quản lý nhà vắng chủ phát sinh giữa cá nhân Việt Nam với nhau trước ngày 1/7/1991 sẽ
“Bố tôi có hai vợ, một là mẹ tôi (có chung 2 người con, sống với nhau từ năm 1975 đến 1985, không đăng ký), và một bà khác (từ 1990, có 1 con chung, trước đó không ly hôn với mẹ tôi). Năm 1997, cụ mất không để lại di chúc. Chúng tôi và người vợ hai có được hưởng thừa kế thế nào?” (bạn đọc Nguyễn Thùy Trang).
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra; thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho - tặng chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Khi ngươì chồng chết thì căn nhà (tài
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
Em trai ruột tôi định cư tại Pháp. Tôi đang sống với mẹ tại căn nhà là tài sản chung của cha mẹ. Cha tôi đã mất cách đây 9 tháng. Hiện tại hộ khẩu chỉ còn mẹ và tôi. Vậy những ai được hưởng thừa kế căn nhà đó?