/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo có đưa ra quyết định về việc tạm dừng tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên trung học phổ thông.
. 05 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ. 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới. 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học.
* Thời gian làm việc của giáo viên trung học cơ sở và trung học phổ thông trong năm học là 42 tuần, trong đó: 37 tuần dành cho việc giảng dạy và hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học
GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non ở Hưng Yên hỏi: Quy định về giờ dạy của giáo viên mầm non. Hiệu trưởng, hiệu phó có phải dạy không hay được miễn hoàn toàn để tập trung vào công tác quản lý? Ở trường tôi, một giáo viên kiêm nhiệm 3 chức danh gồm: Tổ trưởng chuyên môn, Chủ tịch công đoàn, Thư ký hội đồng trường như vậy có đúng không?
Tôi là giáo viên của trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Bến Tre; chuyên ngành Du lịch. Tôi được nhận về trường công tác giảng dạy từ tháng 6 năm 2011, phụ trách giảng dạy các môn chuyên ngành Du lịch được 02 năm. Trong thời gian này tôi được hưởng phụ cấp đứng lớp là 30%. Nhưng trong năm 2013 trường không tuyển sinh được ngành Du lịch nên tôi
* Trả lời:
Theo Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), giáo viên trung học phổ thông phải dạy là 17 tiết/tuần.
Theo Điều 8 của Quy định này quy định về chế độ giảm định mức tiết dạy đối với giáo viên kiêm nhiệm các công
Trường tôi giáo viên thừa nên giáo viên không dạy đủ tiết theo quy định (19 tiết) nên ban giám hiệu đưa tiết day bồi dưỡng học sinh giỏi vào để tính cho đủ 19 tiết là đúng hay sai? - [email protected].
* Trả lời:
Theo Khoản 2 Điều 6 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định:
"Định mức tiết dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú là 17 tiết ở cấp trung học cơ sở, 15 tiết ở cấp trung học phổ thông
Tôi lấy chồng được 4 tháng nay. Tôi muốn nhập hộ khẩu theo chồng lên Hà Nội để tiện cho công việc và việc học của con cái sau này liệu có được không? (Chồng tôi đã có hộ khẩu HN). Để nhập được hộ khẩu, tôi cần những thủ tục gì? Xin luật sư tư vấn giúp tôi.
Cơ quan tôi là trường học có thuê bảo vệ. Vậy giáo viên của chúng tôi có phải trực đêm không? Nếu có thì hưởng chế độ nào? Những ngày nghỉ lễ, tết thì có được miễn trực không?
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng ([email protected]).
Hiện tôi đang học năm cuối khoa Toán của một trường đại học. Sau khi ra trường tôi muốn được làm giáo viên THPT vậy trường hợp của tôi có đủ điều kiện để làm giáo viên hay không. Tôi muốn học thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm để được làm giáo viên dạy Toán có được không? - Nguyễn Thanh Hương ([email protected]).
Bà Lê Thu Hà (lethuhaenglish1989@...) là giáo viên dạy môn Tiếng Anh cấp trung học phổ thông, chưa đạt chuẩn C1. Hiện tại bà Hà đạt mức điểm 6.5 IELTS của Hội đồng Anh (British Council) và không có môn thi kỹ năng nào dưới 6.0. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Hà hỏi, bà có được xem là đạt chuẩn C1 không? Bộ Giáo dục và Đào tạo có công nhận một số văn
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà ([email protected]).
Tôi hiện là giáo viên dạy Âm nhạc ở một trường trung học cơ sở. Một tuần tôi được phân công dạy 15 tiết, ngoài ra tôi còn phải làm công tác chủ nhiệm kiêm phụ trách công tác văn nghệ, thể dục toàn trường. Theo quy định, việc nhà trường phân công tôi làm kiêm nhiệm cùng lúc hai công việc chuyên môn như vậy có đúng hay
Thí sinh Nguyễn Mạnh Hùng có hộ khẩu thường trú trên 18 tháng tại xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, là xã đặc biệt khó khăn; nhưng học ba năm THPT tại Trường chuyên Lê Quý Đôn, TP Phan Rang-Tháp Chàm. Vậy thí sinh Hùng có được hưởng ưu tiên theo nơi thường trú không?
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên mầm non dạy hợp đồng ở Hà Nội từ năm 2005, có tham gia đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian làm việc. Năm 2014, chúng tôi có tham gia kỳ thi tuyển dụng viên chức. Một số giáo viên sinh con thứ ba đã không trúng tuyển. Có văn bản nào quy định nào giáo viên sinh con thứ ba sẽ không được xét đặc cách
Tôi hiện đang là giáo viên dạy môn Tin học kiêm nhiệm phụ trách quản lý phòng máy tính của một trường tiểu học. Hiện tại, tôi được phân công dạy 26 tiết/tuần nhưng không được áp dụng chế độ giảm tiết dạy do kiêm nhiệm công tác chuyên môn. Như vậy hiệu trưởng nhà trường phân công tiết dạy cho tôi như vậy có đúng hay không? Trương Mạnh
, trường hạng III dạy 1/2 định mức tiết dạy của giáo viên cùng cấp học. Việc phân hạng các trường phổ thông theo quy định hiện hành.
Theo thư bạn viết, bạn đang làm giáo viên Tổng phụ trách đội của một trường hạng I nên hiệu trưởng phân công bạn dạy 2 tiết/tuần là đúng với quy định hiện hành nêu trên.
Về chế độ phụ cấp đối với Tổng phụ trách đội
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
.
+ Chuyển đi trong phạm vi xã, thị trấn của huyện thuộc tỉnh; chuyển đi trong cùng một huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc trung ương; chuyển đi trong cùng một thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
+ Học sinh, sinh viên, học viên học tại nhà trường và cơ sở giáo dục khác;
+ Đi làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân