Theo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Nghị định 115/2015/NĐ-CP: Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với người mẹ nhờ mang thai hộ, bao gồm:
a) Bản sao bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định tại Điều 96 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014; văn bản xác nhận thời điểm giao đứa trẻ của bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai
Xin chào, hiện tại tôi đang có thai ở tháng thứ 3, dự sanh vào ngày 15/9/2016. Tôi đã đóng BHXH và BHTN kể từ tháng 10/2012. Nay tôi muốn xin nghỉ việc hẳn trước khi sanh vào tháng 6/2016, như vậy tôi có đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thai sản và BHTN cùng 1 lúc không?
Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế (BHYT) thì một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì tham gia BHYT theo đối tượng đứng trước, quyền lợi được hưởng theo mã quyền lợi cao nhất. Hai trường hợp tại đơn vị của bạn được cấp hai thẻ BHYT của hai đối tượng khác nhau là chưa đúng với quy định của pháp luật (cấp trùng); phải
Xin chào Luật sư! Tôi đang làm tại một công ty tư nhân trong Tp. HCM. Tôi bắt đầu kí hợp đồng lao động vào ngày 7/5/2012 và cũng bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội từ tháng này với mức lương cơ bản đóng bảo hiểm là: 2.800.000. Hiện tại, Tôi đã tham gia đóng BHXH đến tháng 1/2013 và mang thai tháng thứ 6, dự sinh ngày 17/5/2013. Vậy nếu như Doanh
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8-2014 đến tháng 10-2015. Em đã xin nghỉ việc từ ngày 28-10-2015 để dưỡng thai theo yêu cầu của bác sĩ. Ngày dự sinh của em là 27-4-2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) và đã đi làm chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu
Em bắt đầu làm việc cho một doanh nghiệp từ 01/01/ 2016, được ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ đến nay. Em mang thai từ tháng 4/2016. Trong kỳ khám thai ngày 20/7/2016, bác sỹ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội yêu cầu em phải nghỉ dưỡng thai. Đề nghị các anh/chị cho biết khi sinh con em có được hưởng
Tôi đang làm việc cho công ty A. Tháng 9 vừa rồi, tôi có xin phép công ty cho nghỉ không lương thời gian 03 tháng để về quê sắp xếp việc gia đình. Trong thời gian nghỉ phép, Công ty tôi đồng ý chấp nhận anh M vào làm thay tôi và anh M cũng đã có thời gian thử việc là 01 tháng. Trong một sơ suất, anh M đã vô ý làm cháy các ổ điện dẫn đến thiệt
Trong thời gian mang thai, do thai yếu và sức khỏe của em không đảm bảo nên em đã tự ý nghỉ một tuần làm việc trong tháng 02/2014 để điều trị tại bệnh viện. Sau khi quay trở lại công ty thì nhận được quyết định sa thải của công ty. Luật sư cho em hỏi quyết định của công ty đối với em như vậy có đúng không? Em có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của
người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật lao động 2012;
3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn
bỏ việc từ 28/4 đến 1/6/2012 không có lý do và làm báo cáo gửi về Công ty xử lý. Luật sư cho tôi hỏi: - Xử lý Chị B như thế nào? Kỷ luật hay chấm dứt HĐLĐ với chi B với lý do Chi B đơn phương chấm dứt hđlđ trái pháp luật? - Trường hợp xử lý kỷ luật công ty gửi thư mời như thế nào? Vì người nhà sẽ không nhận (vì chi B bỏ nhà đi ko liên lạc được), có
Em có ký hợp đồng lao động với công ty, hợp đồng có thời hạn từ 1-6-2015 đến 30-6-2016. Tới ngày 7-12-2015 thì công ty quyết định cho em thôi việc. Thời điểm này em đang mang thai. Việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với phụ nữ đang mang thai có được không? Em phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Em đóng bảo hiểm xã hội
Xin được hỏi luật sư, em bị sa thải trái luật cả về căn cứ và thủ tục. Quyết định sa thải vào tháng 10-2014, nếu tháng 8-2015, em làm đơn khởi kiện thì việc đòi bồi thường do sa thải trái luật sẽ áp dụng theo Nghị định mới 05/2015 hay Nghị định 41/CP? Mức lương trong hợp đồng lao động của em là 4.000.000 đồng và em đã có quyết định nâng lương
bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật này;
3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
Kính gửi UBND TP.Hà Nội! Xin vui lòng cho tôi hỏi về vấn đề kéo dài thời hạn nâng lương. Tại đơn vị tôi có một người trong năm 2013 vi phạm bị xử lý kỷ luật cách chức do vi phạm quy định về tài chính và cũng trong năm 2013 người này do vi phạm bị kỷ luật như đã nêu nên bị đánh giá là không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Theo quy định tại điểm d
về lao động;
+ Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm
Cho tôi hỏi, đối với dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch), thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn?
quy định, điều kiện thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn là “Đối tượng quy định tại Khoản 1, Điều 1 Thông tư này đạt đủ 2 điều kiện tại Khoản 2, Điều 2 Thông tư này và lập thành tích xuất sắc được cấp có thẩm quyền công nhận bằng văn bản…”. Còn tại Điểm e, Khoản 1, Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV nêu trên có nội dung “Tiêu chuẩn, cấp độ về lập
có quy định, điều kiện thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn là “Đối tượng quy định tại Khoản 1, Điều 1 Thông tư này đạt đủ 2 điều kiện tại Khoản 2, Điều 2 Thông tư này và lập thành tích xuất sắc được cấp có thẩm quyền công nhận bằng văn bản…”. Còn tại Điểm e, Khoản 1, Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV nêu trên có nội dung “Tiêu chuẩn, cấp độ về lập
tác giữa các phòng chuyên môn nên không xét thi đua của năm 2012. 3. Năm 2013: Giấy chứng nhận lao động tiên tiến. 4. Năm 2014: Chiến sỹ thi đua cơ sở 5. Năm 2015: Chiến sỹ thi đua cơ sở 6. Năm 2016: Bằng khen của UBND thành phố về hoàn thành xuất xuất nhiệm vụ 2 năm 2014 và 2015. Ngày 01/01/2014, tôi đã đươc nâng lương thường xuyên từ bậc 1 lên bậc