trường hợp pháp luật có quy định khác. Tôi đến Tòa án và cơ quan thi hành án yêu cầu hủy bỏ quyết định nhưng Chánh án và Chi cục trưởng trả lời là ra quyết định phong tỏa chứ không phải kê biên nên không hủy. Xin hỏi việc Tòa án và cơ quan thi hành án ra quyết định phong tỏa tài sản là nhà, đất của tôi đang thế chấp ngân hàng là đúng hay sai, tôi có
Gia đình em đang trong giai đoạn bán đấu giá tài sản là vườn (rẫy) ra thi hành án và việc đấu giá đã diễn ra 2 lần rồi nhưng chưa thành công. Cho em hỏi là thời gian đấu giá tài sản diễn ra mấy lần trong một năm?
Ông X là người phải thi hành án dân sự, tài sản của ông đã bị Chi cục thi hành án dân sự huyện Y kê biên, định giá và giao cho Trung tâm đấu giá A tổ chức thông báo bán đấu giá; trong quá trình thông báo bán đấu giá đã có một số khách hàng mua hồ sơ và nộp tiền đặt trước tham gia đấu giá. Ông X muốn hỏi về việc chuộc lại tài sản được pháp luật quy
được thi hành án thì bị cưỡng chế thi hành án;
b) Trường hợp người được thi hành án không đồng ý nhận tài sản để thi hành án thì Chấp hành viên ra quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá, nếu tài sản đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế mà người được thi hành án vẫn không nhận tài sản để trừ vào số tiền được thi hành án thì tài sản được
áp dụng biện pháp cưỡng chế để thu hồi tiền, tài sản đã chi trả cho đương sự không đúng quy định của pháp luật, thu phí thi hành án và các khoản phải nộp khác.
Riêng việc cưỡng chế thi hành án có huy động lực lượng bảo vệ, áp dụng quy định tại Điều 40 của Nghị định 61/2009/NĐ-CP.
Nghị định 125/2013/NĐ-CP có quy định về trường hợp giảm giá như sau: Trong trường hợp sau hai lần niêm yết, thông báo công khai theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản mà không có người tham gia đấu giá, trả giá thì xử lý như sau.... Vậy xin cho hỏi có phải một giá tài sản được đưa ra bán 2 lần, niêm yết 2 lần, bán công khai 2 lần
Tôi là người phải thi hành án trả cho ông A số tiền 2 tỷ đồng. Cơ quan thi hành án đã thực hiện việc kê biên tài sản của tôi là nhà ở và quyền sử dụng đất ở ước tính trị giá là 5 tỷ đồng. Sau khi kê biên xong được 10 ngày, ông A phát hiện tôi có 500 triệu đồng tiền gửi tại ngân hàng và đã báo cho cơ quan thi hành án. Cơ quan thi hành án lại ra
phát mãi tài sản để trả nợ (quyền sử dụng đất này ông Hiệp đã thế chấp bằng văn bản cho Công ty xăng dầu từ ngày 15/03/2012). Công ty xăng dầu làm đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự thành phố A đã thụ lý nhưng sau đó lại trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty xăng dầu, không xử lý tài sản của ông Hiệp với lý do tài sản trên hiện
Theo bản án của tòa án, A là người được thi hành án. Quá trình thi hành án, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế kê biên để thi hành án. Tuy nhiên tài sản đã kê biên thì đang thế chấp tại Ngân hàng (chỉ công chứng hợp đồng thế chấp QSDĐ nhưng không đăng ký giao dịch đảm bảo). Như vậy, khi phát mãi tài sản để thi hành án thì Ngân hàng hay A
Hiện nay tôi đang gặp phải một vấn đề phức tạp cần được luật sư tư vấn giúp. Vợ chồng tôi kết hôn đã nhiều năm nhưng không thể có con. Sau đó, chúng tôi quyết định sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Đến nay, cháu bé đã được 15 tháng tuổi, và vợ chồng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Tuy nhiên, chồng tôi đã tuyên bố rằng sau khi ly hôn thì
Người phải thi hành án có duy nhất tài sản đang thế chấp vay vốn tại ngân hàng. Chấp hành viên khảo sát giá thấy giá trị tài sản thế chấp cao hơn nghĩa vụ bảo đảm. Chấp hành viên đã có văn bản yêu cầu ngân hàng phối hợp để Chấp hành viên kê biên tài sản thanh toán cho ngân hàng và đảm bảo thi hành án. Tuy nhiên, ngân hàng có văn bản không đồng
toàn… Do đó, để việc phối hợp bảo vệ người tố cáo được tốt cần phải có những quy định, hướng dẫn cụ thể như trong trường hợp nào thì người giải quyết tố cáo sẽ chỉ đạo hoặc phối hợp với cơ quan công an cấp nào; thời hạn bao lâu thì cơ quan, cá nhân được yêu cầu phải tiến hành thực hiện các biện pháp bảo vệ… và chế tài hoặc hình thức xử lý các trường
Ông A là người phải thi hành án cho bà B. Để thi hành vụ việc trên Chi cục THADS huyện M đã tiến hành kê biên tài sản của ông A theo quy định tại Điều 90 Luật THADS - Tài sản này ông A đang thế chấp tại Ngân hàng. Sau khi tiến hành các thủ tục thẩm định giá, bán đấu giá, bà B là người mua trúng tài sản đấu giá. Lúc này hợp đồng tín dụng giữa
Tòa án sơ thẩm xử ngày 30/9/1999, Tòa án phúc thẩm xử ngày 4/11/1999. Đến nay hơn 10 năm, tôi làm đơn hơn 20 lần đề nghị thi hành án nhưng chưa được thực hiện. Người phải thi hành án năm nay trên dưới 70 tuổi, có con trai, con gái; là cán bộ đảng viên, có nhà, đất, tiền tỉ và các tài sản có giá trị khác nhưng họ không chịu thi hành. Làm thế nào
Sau khi bán đấu giá tài sản không thành, người phải thi hành án có quyền yêu cầu thẩm định giá lại không? Nếu có, thì có quyền yêu cầu thẩm định lại mấy lần? Nếu người phải thi hành án cố tình yêu cầu thẩm định giá lại để kéo dài thời gian, gây thiệt hại cho người thi hành án thì người thi hành án có quyền khiếu nại hay không?
Tôi có nhờ cơ quan thi hành án dân sự giúp thi hành về một khoản nợ bằng tiền đã được Tòa án xử. Tuy nhiên tình cờ tôi biết được, người được cơ quan thi hành án phân công thực hiện thi hành có quan hệ họ hàng với người phải thi hành án. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi có quyền được đề nghị cơ quan thi hành án đổi người khác thực hiện thi hành