Tôi muốn hỏi, có phải khi đăng ký thẻ nhận diện "luồng xanh", đưa hàng hàng hóa vào những tỉnh đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 thì có bị kiểm tra tại chốt kiểm dịch nữa hay không? Hay là được ưu tiên lưu thông tất cả các chốt?
Đơn vị em muốn vận chuyển một số hàng thực phẩm vào Hồ Chí Minh. Được biết nếu đăng ký theo "Luồng xanh" thì sẽ được lưu thông nhanh hơn mùa dịch thì phải làm sao? Đăng ký ở đâu?
Những công trình xây dựng nào phải đảm bảo về không gian và sử dụng đất các khu vực hiện hữu trong đô thị được quy định tại Mục 2.7.2 QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng ban hành kèm theo Thông tư 01/2021/TT-BXD, cụ thể như sau:
- Các khu di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc có giá trị cần bảo tồn được quy định
Theo Hướng dẫn xây dựng "Luồng xanh" vận tải ưu tiên cho phương tiện vận chuyển hàng hóa, vận chuyển công nhân, chuyên gia được lưu thông thông suốt 24/24h tại các địa phương thực hiện áp dụng Chỉ thị 16/CT-TTg do Tổng cục Đường bộ Việt Nam ban hành kèm theo Công văn 4977/TCĐBVN-VT năm 2021 như sau:
Loại phương tiện được đăng ký Thẻ nhận diện
bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.
4. Cơ quan giải quyết: Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế
Căn cứ Phụ lục I Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định 31/2021/NĐ-CP, trong đó:
Ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài gồm:
1. Kinh doanh các hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện độc quyền nhà nước trong lĩnh vực
Căn cứ Phụ lục II Danh mục ngành, nghề ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo Nghị định 31/2021/NĐ-CP, theo ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư trong nông nghiệp bao gồm:
1. Trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ và phát triển rừng, phát triển rừng sản xuất ở những vùng đất trống, đồi núi trọc, trồng rừng gỗ lớn và chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng
thiết kế từ 2.500 m3/ngày (24 giờ) trở lên đối với khu vực đô thị từ loại IV trở lên.
9. Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường tập trung.
10. Xử lý chất thải nguy hại, đồng xử lý chất thải nguy hại.
11. Xử lý, cải tạo các khu vực môi trường bị ô nhiễm tại các khu vực công cộng.
12. Ứng cứu, xử lý sự cố tràn dầu, sự cố hóa
Hòa Bình
11
Lạng Sơn
Các huyện Bình Gia, Đình Lập, Cao Lộc, Lộc Bình, Tràng Định, Văn Lãng, Văn Quan, Bắc Sơn, Chi Lăng, Hữu Lũng
12
Phú Thọ
Các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập
Các huyện Đoan Hùng, Hạ Hòa, Phù Ninh, Thanh Ba, Tam Nông, Cẩm Khê
13
Liên quan đến tập sự hành nghề Thừa phát lại. Vui Lòng cung cấp cho tôi thông tin về quyền và nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại nhận tập sự? Mong sớm nhận hồi đáp.