ký cấp sổ đỏ năm 2013 sau khi việc tranh chấp đất đai của họ được UBND Tp phán quyết trao trả đất. Sau khi có sổ đỏ, tôi mới tiến hành mua lại và đã sang tên chính chủ và có hợp đồng mua bán được công chứng tại Phòng công chứng chợ lớn Hiện sổ đỏ 2 thửa đất của tôi được cấp vào tháng 4/2013 Khi hôm nay, tôi được tòa án nhân dân quận gọi lên giải
Gia đình tôi có 3 người bị đánh, 2 ngời bị đánh vào đầu và vào mang tai, bị trấn thương nhẹ không dưới 10%, một người bị đánh nhầy đạp nhưng người này là cụ già trên 70 tuổi và một ông tôi cũng trên 70 tuổi thì người này sẽ bị xử phạt như thế nào?
Xin chào Luật sư. Tôi có câu hỏi mong Luật sư trả lời giúp. Năm 2004 tôi có mua mảnh đất diện tích 300 m2 của anh Nguyễn Văn Đức. Có giấy viết tay mua bán giữa người bán và người mua, có công chứng của UBND xã (diện tích 300m2). Khi khai báo làm hồ sơ địa chính tôi chỉ khai 200 m2 , và đã được UBND xã xác nhận và làm bản đồ địa chính phần diện
Ba tôi qua đời có để lại di chúc phân chia tài sản cho tất cả anh, chị, em chúng tôi. Trong đó, có người được phân cho đất ruộng, có người căn nhà, riêng tôi được phân một số tài sản. Nhưng thực tế, thời điểm này tài sản đó đã cũ so giá trị, không bằng nhà và đất. Tôi có thể yêu cầu bán tất cả để chia đều không?
chúc cho Bố cháu) mang tên của ông nội cháu. Đến năm 2012 ông Nội cháu mất. Hiện tại Chú cháu có dấu hiệu tranh chấp phần đất mà mĩnh đã bán. Vậy cháu xin phép được hỏi là: 1. Vì chưa đến thời điểm mở thừa kế nên việc bán đất của Chú cháu cho Bố cháu như vậy có đúng với pháp luật không? Nếu xảy ra tranh chấp thì bố cháu có đủ chứng từ để chứng minh
Bố tôi và anh trai tôi hiện đang đứng tên 1 căn nhà. Mẹ tôi đang ở với chị gái tôi và không đứng tên bất cứ tài sản nào cả. Bố Mẹ tôi có hôn thú hợp pháp. Nay, anh trai tôi chuyển công tác sang T.Phố khác sinh sống nên lo ngại việc Bố phải ở một mình. Anh trai tôi và Bố cùng đồng ý thoả thuận bán căn nhà hiện tại, đưa một nửa số tiền bán nhà
chứng để thực hiện việc khai nhân, phân chia di sản thừa kế (bất kể người để lại di chúc đó chết từ khi nào).
2. Khoản 1, Điều 633 BLDS 2005 quy định:
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trong trường hợp Toà án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 81 của
Bố chồng tôi mất vào năm 2013 nhưng trước khi chết ông ấy có lập di chúc nhưng chỉ để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng tôi. Còn mẹ chồng và một đứa em bị tàn tật hiện đang sống với vợ chồng tôi thì không được hưởng thừa kế. Tôi muốn hỏi luật sư liệu rằng chúng tôi có thểkiện đòi phần thừa kế cho mẹ chồng và em chồng hay không?
,ông bà già ko biết chữ mà ko thấy có điểm chỉ và người làm chứng. Xin hỏi vậy tờ di chúc có hợp lệ ko? Bà con bên nội ngoại đều ủng hộ chồng em nếu thưa kiện. Xin luật sư giúp đỡ, xin cám ơn!
thờ. Ông cụ mất năm 2005. Tuy nhiên ông cụ là người không biết chữ, nên khi lập di chúc (lúc ông còn minh mẫn) ông cụ nói ông anh thứ 3 của tôi viết cho ông cụ, sau đó cụ có điểm chỉ chứng nhận. Bản di chúc được đem lên ủy ban nhân dân xã để đóng dấu xác nhận.. khi Cụ mất thì di chúc cho tôi giữ, và đến bây giờ tôi vẫn giữ. Ban đầu 1000m2 đất đó nằm
Kính gửi đoàn luật sư, xin đoàn luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin trình bày với Đoàn luật sư như sau: Vào thời điểm tháng 9/2011 mẹ tôi có thực hiện cho tặng tài sản cho 03 anh em, anh tôi được 1/2 mảnh đất, tôi và chị gái tôi được 1/2 còn lại và đã được UBND Quận cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
Hiện nay ông bà tôi đều đã ngoài 75 tuổi, nhưng vẫn còn minh mẫn. Nay ông bà tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho các con Hiệu lực của di chúc như thế nào?
Em chào các anh chị luật sư. Hiện tại gia đình em đang có 1 số khúc mắc rất mong nhận được sự giải đáp của các anh chị ạ. Bà nội em có 7 người con. Bố em là con trai duy nhất trong nhà. Ông ngoại em đã mất cách đây 10 năm, bố em mất cách đây 5 năm và bà ngoại em mất cách đây 1 năm. Lúc còn khoẻ thì bà nội em có cho 6 cô con gái mỗi người 50m2
cho cô của bạn (đã chết) dựa trên hồ sơ kê khai nộp trước đó. Việc này là sai quy định của pháp luật bởi lẽ:
- Khoản 3 điều 14 Bộ luật Dân sự quy định một người được xác định đã chết thì mọi quan hệ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với người đó đều chấm dứt.
Như bạn trao đổi, cô bạn đã mất gần 10 năm, chúng tôi không có thêm thông tin để
tạm trú để làm thủ tục gia hạn.
Hiện tại pháp luật về cư trú không cấm nam, nữ không có đăng ký kết hôn mà chung sống cùng nhà với nhau, trừ trường hợp việc chung sống đó vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Hôn nhân và Gia đình: “Cấm người đang có vợ, có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác
Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này.
2. Trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng theo quy định
chồng, nhưng đã ly hôn hoặc người kia đã chết, thì phải xuất trình trích lục Bản án/Quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về việc ly hôn hoặc bản sao giấy chứng tử. Quy định này cũng áp dụng đối với việc xác nhận tình trạng hôn nhân trong tờ khai đăng ký kết hôn theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định này.
Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp
Bạn trai em quê Hà Tĩnh, em quê ở Hà Nội, cả hai đứa em đều công tác ở Hà Nội. Chúng em có dự định kết hôn trong năm nay. Luật sư có thể tư vấn cho em cách nào để chúng em có thể đăng ký kết hôn tại Hà Nội và làm thủ tục nhanh chóng vì chúng em đều rất bận.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật hôn nhân và gia đình: “Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng".
Như vậy, việc chị bạn lấy chồng nhưng không làm thủ tục đăng ký kết hôn mà chỉ tổ chức đám cưới thì chị bạn và người đàn ông đó không được pháp luật công nhận là vợ