), thẩm quyền giải quyết việc ly hôn của bạn là TAND cấp tỉnh.
Về thủ tục ly hôn, hồ sơ ly hôn gồm có:
- Đơn ly hôn
- Bản chính Giấy đăng ký kết hôn
- Bản sao có chứng thực Sổ hộ khẩu, CMND của người khởi kiện
- Bản sao có chứng thực Giấy khai sinh của con
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản
và chồng
2. Đăng ký kết hôn bản chính
3. Giấy khai sinh của các con
4. Giấy tờ về tài sản nếu có yêu cầu chia.
Căn cứ khoản 1 điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về căn cứ cho ly hôn như sau: Toà án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không
Trong các văn bản hướng dẫn của Nhà nước và thành phố có đề cập đến việc sử dụng đất ổn định là một trong những điều kiện để được xét cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở. Xin hỏi làm thế nào để xác định được việc sử dụng đất ổn định?
Kể từ khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực thi hành, tôi thường nghe mọi người nói, nếu sử dụng đất ổn định sẽ được cấp Giấy chứng nhận (sổ đỏ). Vậy căn cứ vào đâu để xác định việc sử dụng đất ổn định?
việc bàn giao giấy tờ, hồ sơ, sổ sách giữa anh S và người tiếp nhận nhiệm vụ xây dựng - địa chính của xã, bảo đảm tính công khai, minh bạch khi chuyển giao hồ sơ, tài liệu, tránh những vấn đề không được làm rõ, dẫn đến việc khó khăn khi xác định trách nhiệm về sau.
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội. Mong các bạn tư vấn giùm. Xin
Tôi đi công chứng hợp đồng mua bán nhà nhưng chứng minh nhândân (CMND) của tôi ghi nhầm chữ lót nên công chứng viên không đồngý chứng, đề nghị tôi về điều chỉnh chữ lót trong CMND cho trùngvới khai sinh. Công an làm sai sao bắt tôi đổi trong khi khai sinh và hộ khẩu thì ghi đúng?
Bà Phạm Thị Thanh Hòa sinh ra và lớn lên tại tỉnh Hà Nam, được cấp CMND theo số của tỉnh Hà Nam ngày 13/8/1999. Năm 2010 bà Hòa lấy chồng tại tỉnh Phú Thọ, năm 2015 CMND cũ của bà hết hạn sử dụng và được đổi theo số mới tại tỉnh Phú Thọ. Nay một số giấy tờ của bà (Sổ đỏ, thẻ tiết kiệm, tài khoản, sổ BHXH...) ghi theo số CMND cũ. Bà Hòa hiện
Tôi là một sĩ quan quân đội đang công tác xa nhà hơn 1000 km. Hồi học cấp 3, trong quá trình làm hồ sơ giấy tờ có sai sót nên trong chứng minh thư Nhân dân tên tôi là Nguyễn Hữu Trung, còn trong hồ sơ giấy tờ hiện nay là Nguyễn Văn Trung. Điều này gây rất nhiều phiền toái cho tôi nên tôi muốn làm lại chứng minh thư cho thống nhất nhưng không
Mẹ tôi có giấy chứng minh thư tên là Đinh Thị Dịp cấp tại Thái Bình. Sau khi lấy chồng chuyển vào Nam để gọi cho dễ nghe chuyển thành Đinh Thị Nhịp. Sau khi làm hộ khẩu tại vẫn lấy tên Nhịp, thời gian năm 1990 làm hộ khẩu gia đình tôi lấy tên mẹ làm chủ hộ. Bây giờ làm lại chứng minh thư thì họ không chấp nhận. Cho tôi hỏi giờ tôi phải bắt đầu
nơi em ở để hỏi nhưng CA không chỉ rõ tận tình mà chỉ nói qua loa và nói CA phường không có hồ sơ gia đình trước năm 1975. Gia đình em cũng không ai biết cách nào để làm được hộ khẩu và cmt nên cả nhà em cũng không ai có cmt. Đó giờ em chưa được nhập vào hộ khẩu lần nào và bản thân em chỉ có tờ giấy khai sinh. Bây giờ em lấy chồng, em lên UBND xin
Chào anh chị Hiện tại cha của em không có CMND, ngày xưa lấy mẹ sinh em nhưng cũng đi đâu biệt tích, sau này mới nhận mặt lại được. Quê thì ở Hải Phòng nghe nói là vậy, cũng 30 năm nay cha cũng không ra Hải Phòng chỉ đi làm thuê ở Bình Dương, HCM. Trong hộ khẩu em thì có mẹ và em cũng không có cha, chỉ duy nhất cái giấy khai sinh của em ghi tên
Em bị cha me bỏ rơi từ lúc mới sinh, được người hàng xóm nhận về nuôi một thời gian, do ở quê lúc đó rất khó khăn nên người nhận em đã đưa em vào TTGDDNTT thành phố (nơi nuôi dạy trẻ mồ côi, lang thang) và họ đã bán nhà bỏ đi biệt sứ không biết ở đâu. Em được TT nhận nuôi và được chuyển xuống Mái Ấm Quận 8 sống khoản 9 năm, đến khi đủ tuổi
nước), hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam ở nước ngoài) của người nhận và người được nhận là con; 3. Bản sao giấy khai sinh của người được nhận là con; 4. Giấy tờ tài liệu hoặc chứng cứ (nếu có) để chứng minh mối quan hệ cha, mẹ, con như: thư từ, phim, ảnh, băng, đĩa hình, kết quả giám định y học
Tôi đi xuất khẩu lao động, rồi lấy chồng người nước ngoài và đăng ký kết hôn bên đó. Hiện tôi đã về Việt Nam sinh sống được 4 năm. Giờ chồng tôi muốn nhập quốc tịch Việt Nam để sang Việt Nam sống thì tôi cần làm những thủ tục gì?
Năm 2005, chúng tôi kết hôn tại Sở tư pháp thành phố Hà Nội, tôi mang quốc tịch Việt Nam, chồng tôi mang quốc tịch Anh. Năm 2006, tôi sinh bé Jony Trần, khi đó vợ chồng tôi quyết định bé chỉ mang quốc tịch Anh. Vì một vài lý do, vợ chồng tôi chuyển về Việt Nam sống và định cư. Nay chúng tôi muốn nhập quốc tịch Việt Nam cho con mình thì sẽ phải
Tôi có 2 quốc tịch Việt Nam và Hàn Quốc, hiện đang sống ở Tp.HCM. Chồng tôi mang quốc tịch Hàn Quốc. Con tôi sinh năm 2008 mang quốc tịch Hàn Quốc, tôi muốn đăng ký cho con tôi có thêm quốc tịch Việt Nam thì trình tự thủ tục nộp hồ sơ ở đâu, thời gian giải quyết, nếu chồng tôi không đồng ý thì riêng cá nhân tôi xin nhập quốc tịch Việt Nam cho
Hiện vợ tôi có quốc tịch Hoa Kỳ. Vợ tôi sinh ra tại thành phố Hồ Chí Minh và sống ở đây đến năm 16 tuổi thì sang Mỹ. Trong thời gian ở thành phố Hồ Chí Minh, vợ tôi mang quốc tịch Đài Loan (theo quốc tịch của cha). Nay vợ tôi về định cư ở Việt Nam và muốn xin nhập thêm quốc tịch Việt Nam có được không? Nếu được thì cần làm những giấy tờ, thủ
Em tên là Đoàn Ngọc Hà giới tính nam. Em sinh ra tại thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam. Hiện nay em đang sinh sống tại Tp.HCM và đã có hộ khẩu trong Tp.HCM. Tên em giống tên con gái do đó gây rất nhiều phiền phức cho em trong giao tiếp nên em đã làm hồ sơ xin thay đổi tên đệm của em từ “Ngọc” thành “Mạnh” theo Nghị định 158/2005/NĐ-CP và em đã nhờ